Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  44
 Số lượt truy cập :  34074351
Giải mã bộ Gen của Sắn

SẮN hay KHOAI MÌ (Manihot esculenta Crantz) được trồng ở vùng nhiệt đới thuộc Châu Phi, Châu Á, và Châu Mỹ. Sắn là cây trồng giàu tinh bột tích trữ trong củ và lá sắn cũng có thể ăn được. Sắn là lương thực thực phẩm của hơn 800 triệu  người trên toàn cầu. Phần lớn vùng trồng sắn đều chịu ảnh hưởng ít hoặc nhiều của khô hạn, đặc biệt là đầu tư cho canh tác sắn rất thấp (Ceballos và ctv. 2010 ).

(CASSAVA GENOME)

 BÙI CHÍ BỬU 

 

SẮN hay KHOAI MÌ (Manihot esculenta Crantz) được trồng ở vùng nhiệt đới thuộc Châu Phi, Châu Á, và Châu Mỹ. Sắn là cây trồng giàu tinh bột tích trữ trong củ và lá sắn cũng có thể ăn được. Sắn là lương thực thực phẩm của hơn 800 triệu  người trên toàn cầu. Phần lớn vùng trồng sắn đều chịu ảnh hưởng ít hoặc nhiều của khô hạn, đặc biệt là đầu tư cho canh tác sắn rất thấp (Ceballos và ctv. 2010 ). Hàm lượng tinh bột cao (20-40 %) làm cho cây sắn trở thành một nguồn năng lượng mong muốn của nhân loại, kể cả mục tiêu lương thực và nhiên liệu sinh học (Balat và Balat 2009; FAO 2008; Schmitz và Kavallari 2009). Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của nó rất hạn chế vì củ sắn có hàm lượng protein thấp, hàm lượng vi chất dinh dưỡng thấp, hàm lượng cyanogenic cao. Cây sắn rất dễ nhiễm bệnh vi khuẩn (Boher và Verdier 1994), dễ bị sâu hại tấn công truyền bệnh virus (Hillocks và Jennings 2003; Patil và Fauquet 2009). Trong khi đó, rễ củ có thể bị bỏ lại trong đất nhiều tháng liền, trước khi thu hoạch. Sự hư hỏng sau thu hoạch diễn ra nhanh, làm trở ngại cho phát triển kinh tế của nông dân trồng sắn (Reilly và ctv. 2007). Sắn là loài thụ phấn chéo, dị hợp, nên việc nhân giống chủ yếu theo phương pháp vô tính (trồng bằng hom thân được cắt ngắn). Những đặc điểm như vậy đã làm chậm lại tiến trình cải tiếng giống sắn, tính kháng sâu bệnh hại và cải tiến hàm lượng dinh dưỡng trên cơ sở chọn tạo giống truyền thống.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 1072

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD