Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  19
 Số lượt truy cập :  33459405
Hiệu quả của nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm xanh (Metarhizium anisopliae) trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây có múi

Cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) là cây ăn trái chính và đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp  ở  Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lợi thế trong phát triển sản xuất cây có múi như  đất  đai màu mỡ, nguồn nước tưới phong phú, lao động dồi dào và nông dân có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh cây có múi.

Cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) là cây ăn trái chính và đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp  ở  Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lợi thế trong phát triển sản xuất cây có múi như  đất  đai màu mỡ, nguồn nước tưới phong phú, lao động dồi dào và nông dân có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh cây có múi. Tuy nhiên, các chủ vườn trong vùng sản xuất cây có múi thường gặp các khó khăn trong công tác bảo vệ thực vật. Trong thời gian 1996 - 2000  ở tỉnh Vĩnh Long và Cần Thơ diện tích trồng cam suy giảm nghiêm trọng do bệnh vàng lá gân xanh “Greening” và các loài sâu hại

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 2221

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD