Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  33461831
Kết quả nghiên cứu và phát triển giống lúa thích ứng với điều kiện khó khăn ở Đồng Tháp Mười định hướng và giải pháp đề xuất

Đồng Tháp Mười (ĐTM) thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên khoảng 696.946 ha, chiếm 17,7% diện tích tự nhiên của ĐBSCL, trải rộng trên 3 tỉnh Long An, Đồng Tháp và Tiền Giang, trong đó hơn 50% diện tích thuộc tỉnh Long An. Đây là vùng đất phèn (chiếm khoảng 39,27%) có địa hình trũng, thấp, rất thích hợp cho cây lúa nước sinh trưởng, phát triển hơn nhiều loại cây trồng khác nên lúa là cây trồng chủ lực

 

ThS. Nguyễn Viết Cường, ThS. Trần Thị Hồng Thắm

Trung tâm NC và PTNN Đồng Tháp Mười

 

1. Giới thiệu        

 

Đồng Tháp Mười (ĐTM) thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên khoảng 696.946 ha, chiếm 17,7% diện tích tự nhiên của ĐBSCL, trải rộng trên 3 tỉnh Long An, Đồng Tháp và Tiền Giang, trong đó hơn 50% diện tích thuộc tỉnh Long An. Đây là vùng đất phèn (chiếm khoảng 39,27%) có địa hình trũng, thấp, rất thích hợp cho cây lúa nước sinh trưởng, phát triển hơn nhiều loại cây trồng khác nên lúa là cây trồng chủ lực. Từ sau giải phóng với sản lượng lúa khiêm tốn khoảng 700-800 ngàn tấn (chủ yếu là lúa mùa), đến nay diện tích canh tác lúa khoảng 350.000ha, sản lượng lúa từ 3,0-3,4 triệu tấn/năm, đưa vùng ĐTM có vị trí quan trọng, đóng góp vào lượng gạo xuất khẩu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đảm bảo an ninh lương thực vững chắc trong vùng. Hiện tại cũng như tương lai, ĐTM vẫn và sẽ là nơi sản xuất lúa gạo lớn.

 

Chi tiết xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 1284

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD