Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  8
 Số lượt truy cập :  35361185
Mô tả nhận dạng một số giống sắn phổ biến tại Việt Nam

Đánh giá hình thái cây sắn cho phép nông dân và các nhà nghiên cứu có thể nhận dạng giống ngay trên đồng ruộng. Hiện nay, tại Việt Nam, có rất nhiều giống sắn được canh tác phù hợp với nhiều điều kiện tự nhiên và phục vụ các mục đích khác nhau. Nghiên cứu này tập trung phân loại 20 giống sắn phổ biến tại Việt Nam theo bộ mô tả các đặc điểm của Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (IITA).

Nguyễn Anh Vũ(1), Lê Ngọc Tuấn(1), Nguyễn Hùng(1), Đỗ Thị Trang(1), Nguyễn Thị Hạnh(1), Phạm Thị Thu Hà(1), Nguyễn Trọng Hiển(2), Motoaki Seki(3), Lê Huy Hàm(1)

 

TÓM TẮT

 

Đánh giá hình thái cây sắn cho phép nông dân và các nhà nghiên cứu có thể nhận dạng giống ngay trên đồng ruộng. Hiện nay, tại Việt Nam, có rất nhiều giống sắn được canh tác phù hợp với nhiều điều kiện tự nhiên và phục vụ các mục đích khác nhau. Nghiên cứu này tập trung phân loại 20 giống sắn phổ biến tại Việt Nam theo bộ mô tả các đặc điểm của Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (IITA). Bằng các đặc điểm nổi bật liên quan tới hình dạng và màu sắc các bộ phận chính như lá, thân và rễ, chúng tôi đã thành lập bộ mô tả chi tiết 20 giống sắn này và xây dựng cây phân loại qua đó trên đồng ruộng dễ dàng và đơn giản nhất. Bằng 20 kiểu hình, nhóm tác giả đã chia ra 3 nhóm chính và từ 3 nhóm chính phân chia 10 nhóm phụ.

 

Từ khóa: Cây sắn (Manihot esculenta), mô tả kiểu hình, nhận dạng

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1 Viện Di truyền Nông nghiệp;

2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ

3 Trung tâm Khoa học Tài nguyên Bền vững, Viện Nghiên cứu RIKEN, Nhật Bản

 

Trích TC KHCN NN Việt Nam.

Trở lại      In      Số lần xem: 1193

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD