Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  13
 Số lượt truy cập :  33357314
Một số nghiên cứu về xác định Biotype của Bọ phấn trắng Thuốc lá Bemisia tabaci truyền bệnh virus khảm lá sắn tại Việt Nam

Sắn (Manihot esculenta Crantz), thường được trồng để lấy tinh bột, là nguồn thực phẩm chính cho gần một tỷ dân số ở 105 quốc gia. Cây sắn đứng thứ 3 sau lúa và ngô về nguồn cung cấp hàm lượng carbohydrate cao, và là nguồn nguyên liệu thô phục vụ các ngành công nghiệp chế biến cơ bản (http://www.fao.org/ newsroom/en/news/2008/1000899/index.html).

Trịnh Xuân Hoạt1#*, Dương Thị Nguyên2#, Lê Quang Mẫn1

 

Sắn (Manihot esculenta Crantz), thường được trồng để lấy tinh bột, là nguồn thực phẩm chính cho gần một tỷ dân số ở 105 quốc gia. Cây sắn đứng thứ 3 sau lúa và ngô về nguồn cung cấp hàm lượng carbohydrate cao, và là nguồn nguyên liệu thô phục vụ các ngành công nghiệp chế biến cơ bản (http://www.fao.org/ newsroom/en/news/2008/1000899/index.html). Nhờ khả năng chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh bất lợi như hạn hán và đất bạc màu, cây sắn hiện đang được trồng rộng rãi ở các vùng nhiệt đới Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ Latinh, trở thành một trong những cây trồng quan trọng nhất trên thế giới (El-Sharkawy, 2004; Jarvis et al., 2012). Quan trọng hơn, dưới tác động của biến đổi khí hậu, cây sắn có thể sẽ ngày càng trở nên quan trọng như một loại lương thực chính (Jarvis et al., 2012). Tuy nhiên, trong 1. Viện Bảo vệ thực vật 2. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên # equal contributors *Corresponding author: trinhxuanhoatppri@gmail.com những thập kỷ gần đây, bệnh vi rút khảm sắn (CMDs) đã nổi lên như một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sản xuất sắn.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1. Viện Bảo vệ thực vật;

2. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Trích TC BVTV số 1/2021.

Trở lại      In      Số lần xem: 496

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD