Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  33460115
Nghiên cứu Ảnh hưởng của rơm rạ xử lý bằng chế phẩm Trichoderma đến năng suất lúa và hiệu quả kinh tế trồng lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long

Việt Nam cũng như nhiều quốc  gia trên thế giới,  cây lúa là cây lương thực chính  với  sản lượng trung bình hàng năm khoảng 38 -  40 triệu tấn trên diện tích gieo trồng khoảng 7,44 triệu ha, trong đó gồm hai vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước là  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích là 3,87 triệu ha và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có 1,115 triệu ha (Niên giám thống kê, 2009).

Trần Thị Ngọc Sơn(1), Trần Thị Anh Thư(2), Nguyễn Ngọc Nam(2), Lưu Hồng Mẫn(3)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Việt Nam cũng như nhiều quốc  gia trên thế giới,  cây lúa là cây lương thực chính  với  sản lượng trung bình hàng năm khoảng 38 -  40 triệu tấn trên diện tích gieo trồng khoảng 7,44 triệu ha, trong đó gồm hai vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước là  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích là 3,87 triệu ha và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có 1,115 triệu ha (Niên giám thống kê, 2009).

 

Nông dân có tập quán canh tác lúa hai đến ba vụ trong năm vì vậy nếu trung bình một tấn lúa cho ra 1-1,2 tấn rơm rạ thì với sản lượng lúa hiện nay, ước tính lượng rơm rạ thải ra có thể lên đến 40 -  46 triệu tấn/năm.  Tuy nhiên,  vấn đề xử lý rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch lúa trên thực tế lại chưa có cách làm hiệu quả. Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết cụ thể mà người nông dân sẽ chọn lựa biện pháp xử lý rơm rạ thích hợp. Nếu như thu hoạch lúa vào mùa khô, người nông dân sẽ đốt đồng để tranh thủ mùa vụ và giảm lượng rơm rạ này nhanh chóng. Còn thu hoạch lúa vào mùa mưa người nông dân không ngần ngại suốt phun rơm ngay cạnh  bờ kênh, rạch. Như vậy sẽ gây tắc nghẽn giao thông thủy và gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

 


1 Trưỏng BM, Viện lúa ĐBSCL

2 Viện Lúa ĐBSCL

3 Phó Viện trưởng, Viện Lúa ĐBSCL

Trở lại      In      Số lần xem: 1612

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD