Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  118
 Số lượt truy cập :  33843525
Nghiên cứu chọn tạo giống sắn bằng phương pháp xử lý đột biến

Ở Việt Nam, sắn cùng lúa và ngô là ba cây trồng được ưu tiên nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Năm 2013, diện tích trồng sắn toàn quốc đạt 544,30 ngàn ha, năng suất củ tươi bình quân 17,89 tấn/ha, sản lượng 9,74 triệu tấn (FAOSTAT, 2014). So với năm 2000, sản lượng sắn Việt Nam đã tăng gấp 3,93 lần, năng suất sắn đã tăng lên gấp hai lần.

Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) được du nhập vào nước ta từ đầu thế kỷ 18, là cây lương thực chính của cư dân nhiều vùng, nhất là các vùng đồi núi. Hiện nay, quan niệm đối với cây sắn đã có nhiều thay đổi vì lợi ích mà nó mang lại cho các ngành công nghiệp sản xuất tinh bột, thức ăn gia súc, chế biến cồn, đường, bột ngọt.

 

Ở Việt Nam, sắn cùng lúa và ngô là ba cây trồng được ưu tiên nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Năm 2013, diện tích trồng sắn toàn quốc đạt 544,30 ngàn ha, năng suất củ tươi bình quân 17,89 tấn/ha, sản lượng 9,74 triệu tấn (FAOSTAT, 2014). So với năm 2000, sản lượng sắn Việt Nam đã tăng gấp 3,93 lần, năng suất sắn đã tăng lên gấp hai lần. Tuy nhiên, năng suất sắn của Việt Nam còn thấp hơn so với một nước Đông Nam Á như Lào (25,17 tấn/ha), Indonesia (22,86 tấn/ha), Thái Lan (21,82 tấn/ha). Do vậy, để đáp ứng được nhu cầu tăng năng suất và phát triển cây sắn của cả nước một cách bền vững thì nhất thiết phải có một bộ giống sắn phong phú cho năng suất và chất lượng cao, thích hợp với nhiều vùng sinh thái của Việt Nam. Tuy nhiên trong trường hợp của cây sắn nếu sử dụng phương pháp lai hữu tính truyền thống có thể mất từ bảy đến tám năm mới tạo ra một giống sắn mới. Nghiên cứu này làm sơ cở khi chiếu xạ giống sắn và rút ngắn thời gian chọn tạo giống sắn mới.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 3566

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD