Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  31
 Số lượt truy cập :  34063803
Nghiên cứu thu giữ và lưu trữ các-bon an toàn

Một bước tiến quan trọng đã được thực hiện trong triển khai thu giữ và lưu trữ các-bon tiềm năng (CCS), với việc công bố các kết quả từ thí nghiệm đầu tiên trên thế giới đưa vào các mô phỏng thực tế của tác động môi trường tiềm năng của rò rỉ CO2 dưới mặt biển. Những kết quả này đã được công bố trong số đặc biệt của tạp chí International Journal of Control Greenhouse Gas (IJGGC) gần đây.

Một bước tiến quan trọng đã được thực hiện trong triển khai thu giữ và lưu trữ các-bon tiềm năng (CCS), với việc công bố các kết quả từ thí nghiệm đầu tiên trên thế giới đưa vào các mô phỏng thực tế của tác động môi trường tiềm năng của rò rỉ CO2 dưới mặt biển.

 

Những kết quả này đã được công bố trong số đặc biệt của tạp chí International Journal of Control Greenhouse Gas (IJGGC) gần đây.

Nghiên cứu mang tính sáng tạo này được thực hiện như một phần của dự án QICS (Định lượng và giám sát tác động của hệ sinh thái tiềm năng lưu trữ các bon địa chất) và là một phần của một chương trình nghiên cứu lớn hơn của Anh về công nghệ CCS.

Nghiên cứu cho thấy rằng, đối với một sự rò rỉ của quy mô này, các tác động môi trường đã được hạn chế; giới hạn trong một diện tích nhỏ và với sự phục hồi nhanh chóng về cả tính chất hóa học và sinh học biển.

Thử nghiệm mang tính đột phá này liên quan đến việc phun 4,2 tấn CO2 vào một vị trí sâu 11 mét dưới đáy biển và nằm sâu 15 m dưới cột nước ở vịnh Ardmucknish, phía tây Scotland. Việc phun này diễn ra trong 37 ngày qua một lỗ khoang trong lòng đất được khoan thông qua đá nền dưới đáy biển. Quá trình phun sau đó được theo dõi bằng một sự kết hợp của các cảm biến địa hóa học, địa vật lý và các quan sát của các thợ lặn.

Các nhà khoa học từ NOC có thể đánh giá các tác động của CO2 thoát vào các sinh vật biển bị vôi hóa, như nhím biển. Điều này đạt được thông qua giám sát nồng độ axit trong và sau khi 'rò rỉ'.

Tiến sĩ Anna Lichtschlag từ NOC và là tác giả chính của một nghiên cứu được công bố trên số ra đặc biệt của IJGGC cho biết: “Các công cụ địa hóa của NOC cho phép chúng tôi theo dõi các thay đổi hóa học trong trầm tích biển là kết quả từ việc giải phóng CO2. Bằng cách này chúng ta có thể thấy rằng tác động này có tính bản địa hóa cao và hồi phục trở lại trong vòng vài tuần đạt tình trạng trước khi phun của nó".

Dự án QICS đã thực hiện một loạt các khuyến cáo để nâng cao độ an toàn của CCS, dựa trên kết quả của thử nghiệm này. Chẳng hạn như, các vị trí của CCS phải ở bên dưới các khối nước để thúc đẩy sự phát tán nhanh chóng của CO2 bị rò rỉ.
 
N.T.H. - Mard, theo Sciencedaily.
Trở lại      In      Số lần xem: 741

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD