Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  29
 Số lượt truy cập :  33458294
Nhập khẩu phân ure tăng 58.8% trong tháng 9

Theo Bộ Nông Nghiệp, ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại trong tháng 9/2016 đạt 272 nghìn tấn với giá trị 70 triệu USD, đưa khối lượng phân bón nhập khẩu 9 tháng đầu năm 2016 đạt 2.97 triệu tấn với giá trị đạt 806 triệu USD, giảm 6.1% về khối lượng và giảm 20.1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015.

Theo Bộ Nông Nghiệp, ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại trong tháng 9/2016 đạt 272 nghìn tấn với giá trị 70 triệu USD, đưa khối lượng phân bón nhập khẩu 9 tháng đầu năm 2016 đạt 2.97 triệu tấn với giá trị đạt 806 triệu USD, giảm 6.1% về khối lượng và giảm 20.1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015.

 

Trong đó, khối lượng nhập khẩu phân đạm URE ước đạt 443 nghìn tấn với giá trị đạt 103 triệu USD, tăng 58.8% về khối lượng và 16,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015; phân SA ước đạt 754 nghìn tấn với giá trị nhập khẩu đạt 91 triệu USD, giảm 3.8% về khối lượng và giảm 18.5% về giá trị so với năm 2015.

 

Nguồn nhập khẩu phân bón chủ yếu vẫn đến từ Trung Quốc với 41.5% tổng khối lượng nhập khẩu mặt hàng này. Trong 8 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu phân bón từ thị trường này tuy giảm 14.7% về khối lượng và giảm 27.8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015 nhưng vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam.

 

Các thị trường có giá trị tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2015 là thị trường Malayxia (tăng 3.04 lần về khối lượng và tăng 2.1 lần về giá trị), tiếp theo là thị trường Israen (tăng 2.06 lần về khối lượng và tăng 72.8% về giá trị), Indonesia (tăng 86.9% về khối lượng và tăng 39.1% về giá trị) và thị trường Canada và Lào tăng nhẹ về khối lượng nhưng giá trị lại giảm. Ngoài 5 thị trường trên thì các thị trường còn lại đều giảm cả về khối lượng và giá trị. Trong đó, thị trường có giá trị giảm mạnh nhất là Nhật Bản với mức giảm 46% về khối lượng và trên 54.8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015./.

 

Phạm Hưng - Vietstock.

Trở lại      In      Số lần xem: 771

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD