Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  33338215
Phân lập và đánh giá hoạt tính enzyme ngoại bào các chủng nấm ký sinh rệp sáp trên dứa

Cây dứa còn gọi là cây khóm hay cây thơm có tên khoa học Ananas comosus (Merr) thuộc họ Bromeliaceae, có tên khoa học là Ananas comosus (L) Merr, thuộc phân họ Bromelicideae, chi Ananas, loài comosus, là một loại quả nhiệt đới. Ở nước ta, dứa là một trong ba loại cây ăn quả hàng đầu gồm: chuối, dứa, cam quýt (Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, 2000). Tổng diện tích trồng dứa ở Việt Nam khoảng 36 nghìn ha với tổng sản lượng gần 620 nghìn tấn (FAO, 2017).

Nguyễn Thị Ngọc Trúc (1), Nguyễn Duy Khiêm (2), Trần Ngọc Phú Tịnh(1), Phan Thị Mỹ Dung(1), Trương Thanh Xuân Liên (1)

 

Cây dứa còn gọi là cây khóm hay cây thơm có tên khoa học Ananas comosus (Merr) thuộc họ Bromeliaceae, có tên khoa học là Ananas comosus (L) Merr, thuộc phân họ Bromelicideae, chi Ananas, loài comosus, là một loại quả nhiệt đới. Ở nước ta, dứa là một trong ba loại cây ăn quả hàng đầu gồm: chuối, dứa, cam quýt (Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, 2000). Tổng diện tích trồng dứa ở Việt Nam khoảng 36 nghìn ha với tổng sản lượng gần 620 nghìn tấn (FAO, 2017). Các tỉnh có diện tích canh tác dứa lớn đáng kể như Tiền Giang, Kiên Giang, Long An và Hậu Giang chiếm 70 - 80% sản lượng dứa của cả nước. Cây dứa với ưu điểm chịu phèn vì thế là loại cây trồng không thể thiếu trong cơ cấu cây trồng nông hộ ở vùng đất phèn ĐBSCL. Tỉnh Tiền Giang chiếm gần 50% diện tích trồng dứa của toàn vùng với sản lượng hằng năm khoảng 260 nghìn tấn (Viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2008). Rệp sáp hại dứa (Dysmicoccus brevipes) là một loại côn trùng gây hại chủ yếu trên cây dứa. Dysmicoccus brevipes là một yếu tố ảnh hưởng đáng kể trong trồng dứa vì nó hạn chế việc mở rộng diện tích canh tác và giảm sản lượng cây trồng (Santa - Cecília và ctv., 2004).

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


 Viện Cây ăn quả miền Nam

Sở Nông Nghiệp và PTNT Tiền Giang

Trích Kỷ yếu Hội thảo Bệnh Hại Thực Vật Việt Nam 2020.

Trở lại      In      Số lần xem: 584

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD