Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  33467331
Protein trong nước bọt của Aphid có khả năng kích hoạt hệ thống tự vệ của cây trồng

Các nhà khoa học của ĐH California Riverside (UCR) đã khám pha ra một protein có tên là GroEL, của vi khuẩn sống trong khoang miệng của con rầy mềm (aphid) có thể kích hoạt được phản ứng miễn nhiễm của thực vật. Các aphids thuộc nhóm côn trùng chích hút, trong khoang miệng chúng có những vi khuẩn ký sinh, làm chúng có thể sinh sản và duy trì sự sống

Các nhà khoa học của ĐH California Riverside (UCR) đã khám pha ra một protein có tên là GroEL, của vi khuẩn sống trong khoang miệng của con rầy mềm (aphid) có thể kích hoạt được phản ứng miễn nhiễm của thực vật. Các aphids thuộc nhóm côn trùng chích hút, trong khoang miệng chúng có những vi khuẩn ký sinh, làm chúng có thể sinh sản và duy trì sự sống. Vi khuẩn này là Buchnera, không thể tồn tại bên ngoài cơ thể của rầy mềm. Mối tương quan cùng có lợi ấy bị phá hủy bởi một vi khuẩn có trong nước bọt của aphid, báo động cho cây biết sự có mặt của aphid. Isgouhi Kaloshian, một Giáo Sư nổi tiếng về tuyến trùng học và là người đứng đầu của dự án nghiên cứu này cho rằng "Dường như hệ thống tự bảo vệ của cây trồng ghi nhận được vi khuẩn này và khai thác mối quan hệ hỗ tương ấy để ghi nhận rầy mềm đang xâm nhập." Theo Giáo sư Kaloshian, protein GroEL chưa được biết trước đây có tác động kli1ch thích sự miễn nhiễm của động vật, nhưng phát hiện của họ cho thấy rằng nó kích hoạt tính miễn nhiễm của cây như một kết luận mới nhất. Giáo sư cho rằng protein GroEL có thể được khai thác để tạo ra giống cây trồng thông qua công nghệ di truyền có tính kháng bền vững đối với rầy mềm.

 

Xem chi tiết http://ucrtoday.ucr.edu/22930

Bui Chi Buu luoc dich.

Trở lại      In      Số lần xem: 1155

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD