Huân chương Ðộc lập
- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3
Huân chương Lao động
- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3
Giải thưởng Nhà nước
- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)
- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)
Giải thưởng VIFOTEC
- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)
- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)
- Giống Sắn KM 140 (2010)
![]() |
|
![]() |
|
Thành phần loài rệp sáp giả (Hemiptera: Pseudococcidae) hại thanh long tại Bình Thuận năm 2020 và 2021 | ||||||||||
Thanh long là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu cao, giá trị xuất khẩu thanh long chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất cây ăn quả của Việt Nam. Rệp sáp giả (mealybug) (Hemiptera: Pseudococcidae) là một trong những sinh vật gây hại phổ biến và quan trọng đối với sản xuất thanh long. Rệp sáp giả xuất hiện và gây hại trên cả cành và quả, cây nhiễm rệp sáp giả nặng sinh trưởng kém, cành non có thể bị vàng rụng, quả còi cọc, độ ngọt giảm đi,… |
||||||||||
Đào Thị Hằng (1), Nguyễn Thị Thủy (1), Phạm Văn Sơn (1), Đỗ Văn Bảo (2), Mai Thị Thúy Kiều (2),Lê Hữu Nhiệm (2), Nguyễn Trung Trãi (2), Nguyễn Thị Thanh Trúc (2), Phạm Hồng Hiển (3) 1. ĐẶT VẤN ĐỀThanh long là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế và giá trị xuất khẩu cao, giá trị xuất khẩu thanh long chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất cây ăn quả của Việt Nam. Rệp sáp giả (mealybug) (Hemiptera: Pseudococcidae) là một trong những sinh vật gây hại phổ biến và quan trọng đối với sản xuất thanh long. Rệp sáp giả xuất hiện và gây hại trên cả cành và quả, cây nhiễm rệp sáp giả nặng sinh trưởng kém, cành non có thể bị vàng rụng, quả còi cọc, độ ngọt giảm đi,… Dịch mật do rệp sáp giả tiết ra còn tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển làm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang hợp của cây và làm giảm mẫu mã của sản phẩm quả tươi, giảm giá trị thương phẩm của sản phẩm quả.
Ngoài ra, việc tồn tại rệp sáp giả trên quả sẽ làm rào cản khi xuất khẩu sang những nước mà các oài rệp sáp giả này là đối tượng kiểm dịch thực vật. Chính vì vậy cần phải xác định được các loài rệp sáp giả hại thanh long nhằm kiểm soát và quản lý chúng trước khi xuất khẩu để không để ảnh hưởng tới việc xuất khẩu quả thanh long.
Chi tiết xin xem tệp đính kèm.
1. Viện Bảo vệ thực vật 2. Chi cục Trồng trọt và BVTV Tỉnh Bình Thuận 3. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Theo TC BVTV số 6/2022.
|
||||||||||
![]() ![]() ![]() |
||||||||||
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
|