Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  23
 Số lượt truy cập :  33276787
Phân SA trong nước giảm 60.000 đồng/bao 50 kg
Thứ năm, 21-07-2022 | 10:08:41
new-project-71-2564-1658216329.jpg

Diễn biến giá phân bón SA Nhật tại Bình Thuận. Nguồn: 2Nông

 

Theo 2Nông, giá phân bón SA Nhật tại Bình Thuận giảm đến 60.000 đồng/bao 50 kg so với cuối tuần trước, xuống còn 475.000 đồng/bao. Phân SA Đài Loan cũng tại Bình Thuận đi ngang với 550.000 đồng/bao. 

 

Các loại DAP tại các tỉnh thành cũng không đổi so với cuối tuần trước và giao dịch ở 1,12 triệu đồng/bao đối đối với DAP Đình Vũ tại An Giang. DAP đen Hàn Quốc là 1,375 triệu đồng/bao. 

 

Kali tại nhiều tỉnh thành cũng đi ngang. Kali bột Hà Anh tại Hà Nội là 855.000 đồng/bao. Kali bột Phú Mỹ tại Quảng Bình là 910.000 đồng/bao 50 kg. Giá ure xanh Cà Mau tại Gia Lai là 780.000 đồng/bao. Ure Phú Mỹ tại Bình Thuận là 795.000 đồng/bao.

 

2Nông nhận định hiện Nga và Trung Quốc là hai quốc gia mà Việt Nam nhập khẩu nhiều phân bón. Trung Quốc mới đây áp hạn ngạch mặt hàng chứa gốc phốt phát, gây ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam. Hạn ngạch này thấp hơn nhiều so với mức xuất khẩu của năm trước, cho thấy sự mở rộng sự can thiệp vào thị trường để bình ổn giá nội địa và bảo vệ an ninh lương thực trong bối cảnh giá phân bón toàn cầu đang dao động gần mức cao kỷ lục.

 

Tại thị trường Việt Nam, phân bón chứa gốc phốt phát, điển hình là DAP, nhập khẩu từ Trung Quốc, đang khan hiếm. Với mặt hàng phụ thuộc 100% về nguồn nhập khẩu như DAP, theo 2Nông, hạ nhiệt giá hiện tại là điều khó có thể xảy ra.

 

Về thị trường Trung Quốc, DAP đi ngang so với ngày 18/7 và giao dịch ở 4.700 nhân dân tệ/tấn (694 USD/tấn). Giá mặt hàng này tăng từ giữa tháng 4 và hiện cao hơn giữa tháng 4 khoảng 30%. 

 

Trong khi đó, ure giảm 1% và giao dịch ở 2.637 nhân dân tệ/tấn (390 USD/tấn). Giá ure liên tục giảm từ giữa tháng 6 và giá hiện tại thấp hơn đỉnh khoảng 19%.

 

Giá photpho vàng đi ngang với 33.500 nhân dân tệ/tấn (4.963 USD/tấn), trong khi lưu huỳnh hạ 2% xuống còn 1.733 nhân dân tệ/tấn (256 USD/tấn).

 

Đỗ Lan - NDH.

Trở lại      In      Số lần xem: 120

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Xuất khẩu cao su tăng về lượng nhưng giảm về kim ngạch
  • Tổng hợp tin thị trường gạo ngày 13/4
  • Thị trường cà phê, ca cao ngày 13/4/2016
  • Báo cáo ngành hàng rau quả tháng 4/2016
  • Báo cáo mặt hàng chè tháng 4/2016
  • Giá gạo xuất khẩu tháng 4-2016
  • Báo cáo mặt hàng thịt tháng 4/2016
  • Báo cáo mặt hàng phân bón tháng 4/2016
  • Báo cáo ngành hàng hạt điều tháng 4/2016
  • Thị trường đường thế giới quý I/2016 và dự báo
  • Quý I/2016, xuất khẩu hàng rau quả tăng trưởng dương ở các thị trường
  • Thị trường cà phê, ca cao ngày 12/5/2016
  • Thị trường cà phê, ca cao ngày 30/5/2016
  • Thị trường thức ăn chăn nuôi quý I/2016 và dự báo
  • Báo cáo ngành hàng lúa gạo tháng 5/2016
  • Vào vụ mía mới, giá mía nguyên liệu tăng
  • Thị trường cà phê, ca cao ngày 25/5/2016
  • Xuất khẩu gạo: Campuchia tiến lên, Việt Nam tụt xuống
  • Thị trường NL TĂCN thế giới ngày 6/7: Giá ngô giảm do dự báo thời tiết Mỹ
  • Việt Nam sẽ trở thành một trong những nước nhập khẩu đậu tương nhiều nhất thế giới
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD