Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  23
 Số lượt truy cập :  33269410

Chủ nhật, 07-07-2019 | 06:06:03

Nói riêng về sâm, nhiều người có thể sẽ ngạc nhiên khi Việt Nam không chỉ có sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam và Kon Tum mà còn có sâm dây, sâm cau, Đảng sâm, Đan sâm, sâm bố chính, sâm Nam núi Dành mọc ở nhiều tỉnh thành khác, trong đó nhiều loại có hàm lượng saponin không kém gì hồng sâm Hàn Quốc…Sự đa dạng và phong phú về các loại dược liệu ở Việt Nam, không chỉ được thể hiện trong ví dụ trên của Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng mà còn được nhấn mạnh trong hầu hết các bài phát biểu của nhà khoa học.

Thứ bảy, 06-07-2019 | 06:07:08

Những người nuôi ong có thể đang thúc đẩy sự suy giảm đáng lo ngại của những con ong hoang dã, nghiên cứu mới cho thấy. Theo nghiên cứu mới của Hoa Kỳ, các loài ong hoang dã có thể mắc bệnh từ ong mật được nuôi nếu chúng dùng chung hoa. Nghiên cứu khuyến nghị các tổ ong nuôi nên tránh xa khu vực môi trường sống tự nhiên của các loài thụ phấn.

 
Thứ hai, 08-07-2019 | 08:53:52

Bẻ khóa sinh học (biohacking), còn được gọi là sinh vật học tự làm (DIY biology), là một thuật ngữ rộng dùng để mô tả một lối sống ngày càng phổ biến. Trong đó, người ta thực hiện nhiều hoạt động, từ thực hiện các thí nghiệm khoa học về men bia cho tới truyền máu của người trẻ tuổi hơn vào mạch máu của mình với hy vọng chống lại tuổi già.

Thứ năm, 04-07-2019 | 08:24:19

LHQ vừa công bố một báo cáo mới nêu chi tiết về những mối nguy hiểm của biến đổi khí hậu với trọng tâm nhắm vào việc hiện tượng này sẽ định hình vấn đề nghèo đói trong những thập niên sắp tới như thế nào. Báo cáo vẽ nên một bức tranh ảm đạm đối với không chỉ những người đang chịu nỗi thống khổ hiện nay mà còn nhiều triệu người khác sẽ bị đẩy vào cảnh nghèo đói do hậu quả của biến đổi khí hậu mà cũng có nguy cơ đảo ngược dân chủ và quyền con người.

Thứ tư, 03-07-2019 | 08:22:31

Để tận dụng tốt các cơ hội và đối phó hiệu quả với các thách thức mà các FTA mang lại là vấn đề mà Chính phủ, doanh nghiệp và người dân cần sẵn sàng chuẩn bị càng sớm càng tốt. Với tinh thần đó, để triển khai và sớm đưa Hiệp định CPTPP đi vào cuộc sống, chỉ 10 ngày sau khi Hiệp định chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 121/QĐ-TTg về phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP.

Thứ ba, 02-07-2019 | 08:38:03

Bắt đầu từ năm 1993, Việt Nam nhận được sự quan tâm hỗ trợ về vốn ODA từ các nhà tài trợ quốc tế lớn như WB, NH Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ các nước Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Úc, Bỉ, Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc… Trong đó nguồn vốn ODA dành cho nông nghiệp được tập trung vào công cuộc phát triển ngành nông nghiệp bền vững như xây dựng, nâng cấp, sửa chữa các công trình thuỷ lợi,

Thứ hai, 01-07-2019 | 08:09:13

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã sử dụng các phương pháp mới để kiểm tra các mẫu thực phẩm mà người Mỹ thường tiêu thụ cho một số loại PFAS nhất định và đang cung cấp dữ liệu được phân tích gần đây từ các sáng kiến ​​thử nghiệm ban đầu này. Các chất per- và polyfluoroalkyl (PFAS) là một họ hóa chất nhân tạo được tìm thấy trong một loạt các sản phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng và ngành công nghiệp.

Chủ nhật, 30-06-2019 | 06:11:08

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.Đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp gồm: 1- Cây trồng: Cây lúa; 2- Vật nuôi: Trâu, bò; 3- Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng.

Thứ bảy, 29-06-2019 | 06:07:58

Ngày 3 tháng 11 năm 1977, cả thế giới sững sờ trước một thông tin mang tính cách mạng trong khoa học. Trên trang nhất của tờ Thời báo New York ngày hôm đó có tiêu đề: “Các nhà khoa học đã khám phá ra một dạng sự sống tồn tại trước các sinh vật bậc cao”. Đi kèm là bức ảnh của một người đàn ông tên là Carl R. Woese, một nhà vi trùng học tại Đại học Illinois ở Urbana. Bài báo do phóng viên kỳ cựu Richard D. Lyons viết:

Thứ sáu, 28-06-2019 | 08:20:25

Theo Nature, nhóm khoa học quốc tế do nhà thực vật học Maria Vorontsova ở Royal Botanic Gardens, Kew (Anh), phụ trách vừa công bố bản báo cáo, trong đó nêu rõ theo ước tính lạc quan nhất, trong 250 năm qua, 571 loài thực vật đã biến mất hoàn toàn khỏi Trái đất. Năm 2011, nhà cổ sinh vật học Anthony Barnosky và các đồng nghiệp tại Đại học California ở Berkeley đã công bố một bài báo kể về tình trạng tuyệt chủng hàng loạt trong 500 năm qua.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD