Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  22
 Số lượt truy cập :  33272868

Thứ sáu, 25-04-2014 | 10:26:20

Năm 2006 dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn và lúa lùn xoắn lá  đã phát sinh, gây thiệt hại nghiêm trọng trên diện rộng ở 22 tỉnh và thành phố thuộc Đồng bằng sông Cửu Long,  Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Trước tình hình  đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Viện Bảo vệ thực vật thực hiện.

Thứ sáu, 25-04-2014 | 10:26:48

Rầy nâu luôn là đối tượng chính yếu trong nghiên cứu cũng như ngoài thực tiễn sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long. Như  đã biết, tính kháng rầy nâu bị  ảnh hưởng ngoài cơ sở di truyền còn có cơ sở sinh thái học (Gatehouse JA, 2002; Gallagher KD, 2002; Heinrich EA, 2000; Heong KL, 1999; Lawrence PK, 2002; Settle WH, 1996).

Thứ năm, 17-04-2014 | 05:57:30

Cây lúa nước hiện nay (Oryza sativa L.) có nguồn gốc từ Châu Á và có quan hệ rất gần với loài Oryza rufipogon, một loài lúa hoang rất phổ biến và dễ dàng tìm thấy trong ruộng lúa hoặc dọc theo bờ sông, kênh, mương tại Việt Nam và một số nước Châu Á. Do vậy, nếu những giống lúa chuyển gen Bt được trồng phổ biến tại những vùng này thì khả năng ảnh hưởng của việc thất thoát gen Bt vào trong quần thể lúa hoang là rất lớn. Hậu quả là có thể ảnh hưởng xấu đến những loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy và mạng lưới thức ăn của chúng.

Thứ năm, 17-04-2014 | 14:02:48

Trong thời gian qua, chương trình lai tạo và chọn lọc các giống lúa năng suất cao đã đạt được những thành quả đáng kể. Các giống lúa này luôn được trồng ở dạng thuần, do đó dễ gieo trồng, dễ thu hoạch và năng suất cao. Tuy nhiên, các giống thuần được trồng liên tục trên diện rộng tạo cơ hội tốt cho vi sinh vật gây bệnh tiến hóa, tính kháng bị phá vỡ, dẫn đến năng suất không ổn định, thuốc BVTV được sử dụng nhiều hơn ảnh hưởng đến môi trường, vật nuôi và sức khỏe con người.

Thứ sáu, 11-04-2014 | 10:42:58
Thứ năm, 10-04-2014 | 11:01:45

Tiến bộ mới trong  công  nghệ thông tin,  truyền thông  (ICT)  và điện thoại  di  động  cung cấp cho nông dân  sản xuất nhỏ  nhiều thông tin và sản phẩm dịch vụ sản xuất nông nghiệp.  Viện lúa Quốc tế (IRRI)  đã sử dụng  cơ  hội  này để phát triển các ứng dụng (Apps) trên máy tính cá nhân  và điện thoại di động.  Phần mềm  Quản lý dinh dưỡng  cho  cây  lúa,  chuyển từ hướng dẫn bón phân theo vùng chuyên biệt (SSNM) sang  hướng dẫn bón phân theo nhu cầu của từng nông hộ.

Thứ hai, 10-03-2014 | 08:21:18

Chi tiết xem file đính kèm.

Thứ tư, 22-01-2014 | 13:42:33

Sản xuất lúa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong những năm qua đã có sự thay đổi diện tích, trong giai đoạn 2000-2010, diện tích lúa ĐBSCL thu hẹp 6.000 ha. Riêng trong giai đoạn 2000-2005 diện tích lúa giảm 119.500 ha, sau đó phục hồi lại trong giai đoạn 2005-2010 tăng 113.500 ha. Sự tăng giảm diện tích theo các giai đoạn chủ yếu do: (i) giá cả lúa bấp bênh diện tích tăng, giảm cục bộ trong từng vụ; (ii) sự không ổn định diện tích lúa thu đông và (iii) sự tăng giảm diện tích của vụ lúa mùa (trong đó có vụ lúa trên nền đất nuôi tôm sú).

Thứ hai, 20-01-2014 | 10:26:28

Hiện nay, việc áp dụng quy trình kỹ thuật “Thâm canh tổng hợp”  trong sản xuất lúa cao sản rất phổ biến, đặc biệt áp dụng  tiến bộ kỹ thuật  “3  Giảm  –  3  Tăng”  như là một giải pháp chính trong chỉ đạo sản xuất lúa ở  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Thứ hai, 13-01-2014 | 11:20:32

Tiến bộ kỹ thuật (TBKT) quyết  định tiềm năng chất lượng và sản lượng sản xuất nông nghiệp thông qua sự phát triển và cải tiến kỹ thuật. Nông dân là thành phần ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại sinh (cấu trúc cộng đồng, thể chế,...) và yếu tố nội sinh do nông hộ  điều khiển. Nông dân là người quyết  định có hay không tiếp nhận và áp dụng tiến bộ kỹ thuật và làm thế nào để sử dụng nguồn lực nhằm hỗ trợ chúng. Sự quyết định áp dụng TBKT tùy thuộc vào sự nhận  định của nông dân về chúng.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD