Số trái và dạng trái đậu nành là hai yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến năng suất sau cùng của hạt. Phương pháp phân tích “Fourier Elliptic” được sử dụng trong nghiên cứu này. Tám mươi giống đậu nành có nguồn gốc khác nhau được gieo từ tháng 1 đến tháng 4/2010 tại tại lô đất thuộc Khu vực V, phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Bố trí thí nghiệm theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại. Mỗi giống được gieo trên 2 hàng, mỗi hàng dài 5 m, khoảng cách gieo là 40 x10 cm, mỗi hốc 3 hạt, sau tỉa chừa 2 cây/hốc. Chọn 5 cây ngẫu nhiên để đo các đặc tính nông học như tổng số trái, số trái mang 1, 2 và 3 hạt… 12 trái chín hoàn toàn của mỗi giống được chọn ngẫu nhiên để chụp ảnh bằng máy kỹ thuật số. Các ảnh được phân tích dạng hình bằng phần mềm SHAPE (Iwata, 2002). Kết quả cho thấy nhóm giống Việt Nam có tổng số trái cao nhất (34 trái) so với các nhóm giống khác. Nhưng nhóm giống Trung Quốc có số trái mang 3 hạt nhiều hơn (6 trái). Sự phân tích ở năm thành phần chính giải thích hơn 95% sự biến dị ở dạng trái một hạt, 85% đối với trái 2 hạt, và trên 82% ở trái 3 hạt.
Chi tiết xin xem file đính kèm.
|
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________ -
Nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith gây bệnh héo xanh hại lạc và xác định các dòng, giống kháng bệnh ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam ( Thứ hai, 25/04/2016 )
-
Bệnh rỉ sắt đậu nành ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Nghiên cứu vai trò của các yếu tố phiên mã đáp ứng auxin (GmARF) ở đậu tương và strigolactone ở arabidopsis trong chịu hạn và mặn ( Thứ tư, 20/07/2016 )
-
Sử dụng phương pháp nuôi cấy trên lá trong chọn giống đậu tương kháng Cercospora Kikuchii ( Thứ bảy, 15/01/2022 )
-
Lập bản đồ locus tính trạng số lượng về tính chịu ngập úng ở giai đoạn đầu của quần thể dòng tái tổ hợp đậu tương ( Thứ ba, 14/12/2021 )
-
Lập bản đồ qũy tích các tính trạng số lượng về khả năng chịu hạn trong quần thể dòng lai tái tổ hợp đậu tương ( Thứ năm, 09/12/2021 )
-
Lập bản đồ QTL và phân tích gen ứng cử viên cho tính chống chịu tách quả ở đậu tương (GLYCINE MAX) ( Thứ hai, 06/12/2021 )
-
Xác định QTL cho khả năng chống chịu với ngập úng ở giai đoạn cây con của đậu tương (Glycine max L. MERR.) ( Thứ năm, 02/12/2021 )
-
Phân tích các gen biểu hiện khác biệt trong mô lá đậu tương của các giống chống chịu và mẫn cảm với ngập úng đã biểu hiện bằng cách giải trình tự RNA ( Thứ hai, 29/11/2021 )
-
Nghiên cứu tuổi thọ của hạt đậu tương hoang dại, đậu tương trồng và các dòng lai tái tổ hợp (RILS) ( Thứ hai, 29/11/2021 )
-
Chọn tạo giống đậu tương biến đổi gen kháng sâu ở Việt Nam ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Hiệu quả chủng vi khuẩn cố định đạm (Sinorhizobium fredii) và hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) dạng lỏng đối với đậu nành trồng trên nền đất lúa ở ĐBSCL ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Sản xuất và đánh giá chế phẩm vi sinh đối kháng phòng bệnh héo xanh lạc, vừng ( Thứ tư, 17/02/2016 )
-
Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc ( Thứ năm, 24/09/2015 )
-
Cây đậu đỗ ở các tỉnh phía Nam - Thực trạng và định hướng phát triển ( Chủ nhật, 15/11/2015 )
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật quản lý sâu cuốn lá hại Lạc vụ xuân 2013, tại xã Hải Lĩnh, huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ( Thứ hai, 07/03/2016 )
-
Đánh giá tác động của nano kim loại (sắt, đồng, coban) đến giống đậu tương HLĐN 29 ở Đồng Nai ( Thứ tư, 16/09/2020 )
-
Ảnh hưởng của thời gian gây úng đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của đậu xanh trong điều kiện nhà lưới ( Thứ ba, 22/09/2020 )
-
Phân tích vai trò của gốc methionine trong cấu trúc họ nhân tố phiên mã ở đậu tương ( Thứ tư, 23/09/2020 )
-
Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng nano kim loại sắt, đồng, coban đến sinh trưởng phát triển của đậu tương ( Thứ tư, 09/12/2020 )
|