Bệnh héo xanh lạc, vừng do vi khuẩn Ralstonia solanacearum đã gây ra nhiều thiệt hại cho người nông dân, theo thống kê khoảng 25 - 45% sản lượng. Nhiều loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật đã và đang được sử dụng, hiệu quả của nó đối với một số bệnh là rất cao, nhưng chúng lại không có tác dụng đối với bệnh héo xanh. Hơn nữa, chúng lại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng. Do đó, hướng sử dụng khả năng đối kháng của vi sinh vật trong bảo vệ thực vật đã được sự quan tâm và đầu tư rất lớn của nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua. Để đáp ứng yêu cầu vừa phòng bệnh héo xanh có hiệu quả vừa không gây ô nhiễm môi trường, đề tài đã nghiên cứu, tuyển chọn bộ vi sinh vật đối kháng cao với vi khuẩn R.solanacearum để sản xuất chế phẩm sử dụng trong phòng bệnh héo xanh lạc vừng, chế phẩm đã được áp dụng trên diện rộng ngoài cánh đồng, kết quả đã giảm tỉ lệ bệnh trên 60%, hiệu quả kinh tế tăng so đối chứng đối với lạc từ 6.530.000 - 7.727.000 đ/ha, với vừng là 7.340.000 đ/ha.
Chi tiết xin xem file đính kèm.
|
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________ -
Nghiên cứu đa dạng di truyền vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith gây bệnh héo xanh hại lạc và xác định các dòng, giống kháng bệnh ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam ( Thứ hai, 25/04/2016 )
-
Bệnh rỉ sắt đậu nành ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Nghiên cứu vai trò của các yếu tố phiên mã đáp ứng auxin (GmARF) ở đậu tương và strigolactone ở arabidopsis trong chịu hạn và mặn ( Thứ tư, 20/07/2016 )
-
Sử dụng phương pháp nuôi cấy trên lá trong chọn giống đậu tương kháng Cercospora Kikuchii ( Thứ bảy, 15/01/2022 )
-
Lập bản đồ locus tính trạng số lượng về tính chịu ngập úng ở giai đoạn đầu của quần thể dòng tái tổ hợp đậu tương ( Thứ ba, 14/12/2021 )
-
Lập bản đồ qũy tích các tính trạng số lượng về khả năng chịu hạn trong quần thể dòng lai tái tổ hợp đậu tương ( Thứ năm, 09/12/2021 )
-
Lập bản đồ QTL và phân tích gen ứng cử viên cho tính chống chịu tách quả ở đậu tương (GLYCINE MAX) ( Thứ hai, 06/12/2021 )
-
Xác định QTL cho khả năng chống chịu với ngập úng ở giai đoạn cây con của đậu tương (Glycine max L. MERR.) ( Thứ năm, 02/12/2021 )
-
Phân tích các gen biểu hiện khác biệt trong mô lá đậu tương của các giống chống chịu và mẫn cảm với ngập úng đã biểu hiện bằng cách giải trình tự RNA ( Thứ hai, 29/11/2021 )
-
Nghiên cứu tuổi thọ của hạt đậu tương hoang dại, đậu tương trồng và các dòng lai tái tổ hợp (RILS) ( Thứ hai, 29/11/2021 )
-
Phân tích biến dị di truyền ở dạng và số trái đậu nành bằng phương pháp đường viên ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Chọn tạo giống đậu tương biến đổi gen kháng sâu ở Việt Nam ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Hiệu quả chủng vi khuẩn cố định đạm (Sinorhizobium fredii) và hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) dạng lỏng đối với đậu nành trồng trên nền đất lúa ở ĐBSCL ( Thứ năm, 01/05/2014 )
-
Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc ( Thứ năm, 24/09/2015 )
-
Cây đậu đỗ ở các tỉnh phía Nam - Thực trạng và định hướng phát triển ( Chủ nhật, 15/11/2015 )
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật quản lý sâu cuốn lá hại Lạc vụ xuân 2013, tại xã Hải Lĩnh, huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ( Thứ hai, 07/03/2016 )
-
Đánh giá tác động của nano kim loại (sắt, đồng, coban) đến giống đậu tương HLĐN 29 ở Đồng Nai ( Thứ tư, 16/09/2020 )
-
Ảnh hưởng của thời gian gây úng đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của đậu xanh trong điều kiện nhà lưới ( Thứ ba, 22/09/2020 )
-
Phân tích vai trò của gốc methionine trong cấu trúc họ nhân tố phiên mã ở đậu tương ( Thứ tư, 23/09/2020 )
-
Ảnh hưởng của xử lý hạt giống bằng nano kim loại sắt, đồng, coban đến sinh trưởng phát triển của đậu tương ( Thứ tư, 09/12/2020 )
|