Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  19
 Số lượt truy cập :  33344269

Thứ tư, 23-07-2014 | 07:58:17

Thói quen ăn thịt góp phần cho biến đổi khí hậu do khí nhà kính phát thải ra từ chăn nuôi. Nghiên cứu mới đây cho thấy lượng khí thải từ gia súc hiện đang gia tăng và bò thịt là nguyên nhân bởi phát thải khí của chúng lớn hơn so với các loài động vật khác. Phát hiện này được đăng tải trên Climactic Change.

Thứ ba, 22-07-2014 | 09:04:48

Ngay từ khi xuất hiện, thuốc BVTV đã chiếm giữ một vai trò không thể thiếu được trong nông nghiệp, nó có khả năng ngăn chặn sâu bệnh một cách nhanh chóng và mạnh mẽ, trên quy mô lớn và nhỏ, mang lại hiệu quả rõ rệt,  ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng cây trồng.

Thứ ba, 22-07-2014 | 07:50:11

Do hình dáng giống con bọ rùa nên robot tự hành này được đặt tên Ladybird, chúng đang được các nhà làm vườn chào đón vì sẽ giúp tiêu diệt các loài côn trùng gây hại mùa màng như ruồi trắng, rệp vừng… Các nhà nghiên cứu từ Đại học Sydney (Úc) cho biết Ladybird vận hành bằng năng lượng mặt trời. Khi được đặt vào một khu vườn, một cánh đồng nó sẽ tự biết di chuyển để lập bản đồ, phân loại và phát hiện các vấn đề gây hại cho từng loại cây trồng khác nhau.

Thứ hai, 21-07-2014 | 09:50:24

Một chỉ dẫn về các biến thể của cấu trúc chức năng trong genome cây đậu nành

Justin E. Anderson và ctv. (2014) đã công bố một công trình khoa học quan trọng trên tạp chí G3 về bộ gen cây đậu nành. Sự biến thể về cấu trúc của gen SV (gene structural variation) được người ta xem như một cơ chế di truyền vô cùng quan trọng tiềm ẩn của những kiểu hình qui định các tính trạng nông học quan trọng của loài thực vật này

Thứ hai, 21-07-2014 | 09:51:06

Vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý đô thị là sự gia tăng dân số và làm thế nào tận dụng không gian để sản xuất lương thực ngay trong đô thị để cung cấp cho mọi người. Một khái niện mới về kiến trúc có thể thỏa mãn cho cả hai đến từ hãng Aprilli Design Sudio đó là tòa cao ốc nông trại Skyfarm, giúp phát triển mùa màng… trên trời.

Chủ nhật, 20-07-2014 | 07:35:38

Một nghiên cứu kéo dài 25 năm, lần đầu tiên cung cấp phương pháp đo định lượng  tại chỗ sự khoáng hóa silicate Canxi- Magiê (Ca-Mg) thông qua loài kiến, mối, rễ cây, và đất trống. Nghiên cứu này phát hiện rằng loài kiến ​​là một trong những tác nhân sinh học mạnh mẽ nhất của sự khoáng hóa chưa được quan sát. Điều này có thể là một sự hiểu biết của những tương tác khoáng-kiến sinh địa, mà có thể mở ra một hướng nghiên cứu làm thế nào để "geoengineer" được gia tăng sự hấp thu carbon dioxide bởi silicate Ca-Mg.

Chủ nhật, 20-07-2014 | 07:25:43

Nhờ vào sự kết hợp của các máy cảm biến giá rẻ và khả năng quan sát của máy tính, các “robot nông dân” ngày càng có nhiều khả năng định hướng độc lập và thực hiện những nhiệm vụ phức tạp như cuốc đất, trồng cây, kiểm tra đất và thậm chí thu hoạch trái cây và hoa màu. Robot thu hoạch ớt chuông WP5 đang được thí nghiệm ở Hà Lan là một ví dụ.

Thứ bảy, 19-07-2014 | 06:30:28

Các nhà sinh vật học tại Đại học California San Diego đã giải đáp được bí ẩn từ lâu liên quan đến cách thực vật giảm số lượng lỗ hô hấp của chúng để đáp ứng với sự gia tăng của mức carbon dioxide (CO2) trong khí quyển. Trong một bài báo trên Tạp chí Nature, họ công bố phát hiện ra một quá trình di truyền mới ở thực vật, được tạo nên từ bốn gen ở ba họ gen khác nhau kiểm soát mật độ các lỗ hô hấp - hay "lỗ khí khổng" - ở lá cây để đáp ứng với nồng độ CO2 tăng cao.

Thứ bảy, 19-07-2014 | 06:24:14

Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã lần đầu tiên giải mã thành công bộ gene lúa mỳ, mở đường cho việc nghiên cứu các biện pháp cải thiện giống cây trồng, nâng cao sản lượng và khả năng kháng bệnh của loại cây lương thực này. Theo công trình nghiên cứu công bố trên tạp chí Science (Khoa học) của Mỹ số ra ngày 17/7, hơn 400 nhà khoa học đến từ 57 quốc gia trên thế giới đã tiến hành phân tích cấu trúc gene của giống lúa mỳ "Chinese Spring" (Mùa Xuân Trung Quốc). Đây là loại lúa mỳ được trồng trong phòng thí nghiệm để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học.

Thứ sáu, 18-07-2014 | 08:01:23

Các thử nghiệm đất để xác định nhu cầu phân bón sẽ đo lại hàm lượng nitrat trong đất, nhưng chúng không tính đủ các vi khuẩn trong đất có chức năng khoáng hóa nitơ hữu cơ và tạo ra nhiều nitơ hữu cơ sẵn có cho cây trồng. Kết quả là, nông dân thường bón nhiều phân hơn mức cần thiết.

 

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD