Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Lai tạo giống cà chua Cherry cho năng suất cao, chất lượng tốt

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  10
 Số lượt truy cập :  31155915

Thứ ba, 26-09-2023 | 08:06:30

Các nhà nghiên cứu của Đại học bang North Carolina đã chuyển thành công một gen quan trọng từ cơ quan này của tế bào thực vật sang cơ quan khác để tạo ra cây thuốc lá không phấn hoa mà hạt giống của nó vẫn có khả năng nảy mầm, trong khi các đặc điểm khác của cây vẫn phát triển bình thường. Phát hiện của họ đem đến những phương pháp sản xuất hạt lai tốt hơn nhằm tối đa hóa năng suất cây trồng.

Thứ hai, 25-09-2023 | 08:07:11

Ớt là một loại cây trồng đa năng, có hương vị thơm ngon và được ưa chuộng rộng rãi, không chỉ được sử dụng như một nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe mà còn vì đặc tính chữa bệnh của chúng. Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã giải trình tự bộ gen của các loài ớt hoang dã và được canh tác chính, nhằm đưa ra những hiểu biết sâu sắc chưa từng có về quá trình tiến hóa, thuần hóa và đa dạng di truyền của cây ớt.

Thứ bảy, 23-09-2023 | 09:17:05

Thực vật đã và đang tiến hóa thông qua nhiều cơ chế khác nhau về chống chịu thiếu lân, một trong những cơ chế ấy là thay đổi thành phần lipid trong màng tế bào nhờ thực hiện “remodeling” các phospholipids với những phân tử non-phospholipids. Mục tiêu nghiên cứu là xác định “remodeling” các trong màng tế bào  trong nhiều giống lúa trồng được xử lý thiếu lân. Lúa (Oryza sativa L.), giống canh tác Akamai, Kiyonishiki, Akitakomachi, Norin No. 1, Hiyadateine, Koshihikari, và Netaro)

Thứ sáu, 22-09-2023 | 07:55:28

Bất dục đực ở thực vật được sử dụng như một phương thức trong công tác chọn giống có giá trị làm đổi mới nguồn gen và sản xuất giống cây trồng. Tuy nhiên, nguồn gen quy định tính bất dục đực mang gen trội, điều hiếm có trong nguồn gen tự nhiên là tiềm năng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh sản.  Lúa bất dục đực mang gen trội (SDGMS) được phát hiện vào năm 2001 và nó cho thấy tính bất dục đực hoàn toàn ổn định và không bị ảnh hưởng bởi môi trường, điều này rất hữu ích trong cải tiến giống cây trồng.

Thứ năm, 21-09-2023 | 08:14:25

Nhiều loại vi khuẩn tàn phá cây trồng và đe dọa nguồn cung cấp thực phẩm của con người sử dụng một chiến lược chung để gây bệnh, đó là tiêm trực tiếp một hỗn hợp protein có hại vào tế bào của cây.Trong 25 năm, nhà sinh vật học Sheng-Yang He và cộng sự nghiên cứu cấp cao Kinya Nomura của ông đã tìm ra tập hợp các phân tử mà mầm bệnh thực vật sử dụng để gây bệnh cho hàng trăm loại cây trồng trên toàn thế giới, từ cây lúa đến cây táo.

Thứ tư, 20-09-2023 | 08:30:40

Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Plants, một nhóm nghiên cứu do giáo sư Chao Daiyin từ Trung tâm chuyên nghiên cứu Thực vật Phân tử của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc dẫn đầu đã xác định được một nhóm protein mới trong thực vật có tên là GAPLESS và tiết lộ rằng các protein trong nhóm này làm trung gian cho sự bám dính giữa thành tế bào và màng sinh chất ở đai Caspari (CS), một rào cản trong nội bì rễ.

Thứ ba, 19-09-2023 | 08:05:21

Một nghiên cứu mới do Hirofumi Nakagami tại Viện nghiên cứu nhân giống cây trồng Max Planck ở Cologne, Đức dẫn đầu, chứng minh rằng một trong hai nhánh miễn dịch thực vật có khả năng đã tiến hóa sớm trong quá trình hình thành thực vật trên đất khô. Cái nhìn sâu sắc này về khả năng miễn dịch của thực vật thời tiền sử có thể có ý nghĩa trong việc nhân giống các loài thực vật có khả năng kháng bệnh tốt hơn.

Thứ hai, 18-09-2023 | 08:40:08

Tiến sỹ Mutsutomo Tokizawa tại Viện An ninh lương thực toàn cầu (GIFS), là tác giả chính của một nghiên cứu cùng với tiến sỹ Leon Kochian, Chủ tịch nghiên cứu về An ninh lương thực toàn cầu tại USask và là trưởng nhóm nghiên cứu tại GIFS. Các nhà nghiên cứu đã xác định được một cơ chế điều hòa mới giúp rễ cây bảo tồn tài nguyên trong môi trường đất thiếu nitơ và sử dụng chúng để tăng cường sự phát triển của rễ cái,

Thứ bảy, 16-09-2023 | 06:20:28

Sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) rất nổi tiếng bởi hương thơm độc đáo của nó. Người ta tiến hành phân tích hệ thống transcriptome của trái sấu riêng để tìm kiếm những kiểu biểu hiện của các gen  và để hiểu được chúng điều tiết ra làm sao. Có ba giai đoạn phát triển trái sầu riêng được liệt kê như sau: giai đoạn đầu vào 90 ngày sau khi thụ phấn DAP (post-anthesis DPA), giai đoạn trưởng thành vào lúc 120 DPA, và giai đoạn chín trái vào lúc 127 DPA. Tiếp cận phương pháp Illumina HiSeq để áp dụng trong giải trình tự DNA

Thứ sáu, 15-09-2023 | 07:55:59

Nhiều loài thực vật và cây trồng dựa vào côn trùng để thụ phấn để chúng có thể sinh sản. Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng một số loài thực vật có hoa thuộc nhóm Euonymus được thụ phấn nhờ loài nấm muỗi mắc/kim, một loài côn trùng lưỡng bội. Cụ thể, chúng thụ phấn cho cây Euonymus có hoa cánh đỏ, nhị ngắn và có mùi thơm giống sữa chua. Mặc dù loài gặm nhấm nấm muỗi mắc/kim được biết là có khả năng thụ phấn cho hàng trăm loài thực vật

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD