Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  55
 Số lượt truy cập :  34078473

Thứ bảy, 22-06-2013 | 03:47:55

Phát triển dòng khoai tây kháng CMV bằng kỹ thuật im lặng gen

 Nhà khoa học Valentine Otang Ntui và ctv. thuộc ĐH Chiba, Nhật Bản đã báo cáo rằng họ đã phát triển thành công dòng khoai tây biến đổi gen với tính kháng mạnh  với các nòi virus (strains) CMV (cucumber mosaic virus) thông qua kỹ thuật gene silencing. Họ đã sử dụng hai vec tơ trong nghiên cứu này, cả hai đều có đoạn phân tử của một gen mã hóa enzyme CMV bị khiếm khuyết (defective CMV enzyme)

Thứ bảy, 22-06-2013 | 03:46:20

Một nghiên cứu mới cho thấy các chuyển hóa sinh hóa phức tạp có thể được thực hiện dưới điều kiện của môi trường Trái Đất khi mới hình thành buổi đầu sơ khai.Một nghiên cứu mới cho thấy các chuyển hóa sinh hóa phức tạp có thể được thực hiện dưới điều kiện của môi trường Trái Đất khi mới hình thành buổi đầu sơ khai.

Thứ bảy, 22-06-2013 | 03:45:32

Như một kẻ thù tàng hình, bệnh đạo ôn xâm nhập các thửa ruộng lúa trên thế giới, giết chết các cây lúa và cắt giảm sản lượng của một trong những nguồn lương thực quan trọng nhất toàn cầu. Giờ đây, một nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học đã làm sáng tỏ về cách loại nấm gây bệnh đạo ôn Magnaporthe oryzae xâm nhập các mô thực vật. Phát hiện này là một bước tiến trong việc kiểm soát dịch bệnh ước tính làm mất đi sản lượng gạo đủ để nuôi 60 triệu người mỗi năm.

Thứ bảy, 22-06-2013 | 03:45:03

Kích thước của vòi phun có thể tạo sự khác biệt rất lớn đến hiệu quả của thuốc trừ sâu và điều đó có thể có nghĩa là có một sự gia tăng 25-50% về sản lượng hoặc là một sự sụt giảm 25-50%, theo một chuyên gia từ trường Khoa học Môi trường, nông nghiệp, thực phẩm của Đại học bang Ohio.

Thứ năm, 20-06-2013 | 08:20:57

Khí ethylene, còn được gọi là hormone làm chín quả, "nói chuyện với" nhiều quá trình khác kiểm soát sự tăng trưởng của cây bằng cách sử dụng một loại protein gọi là EIN3. Hình ảnh hiển thị mạng lưới gen cho từng quá trình tổng hợp sinh học hormone chính ở cây, các quá trính phát tín hiệu và phản ứng, và các gen mà protein EIN3 "chạm vào" (có khả năng điều chỉnh).

Thứ năm, 20-06-2013 | 08:21:47

Các nhà khoa học đã sắp xếp thành công chuỗi gien của một giống cây tần bì mang đặc điểm kháng nấm gây bệnh khô ngược cành hoành hành trên khắp nước Anh vào năm ngoái. Đây có thể là điểm khởi đầu của quá trình lai giống cây tần bì để thay thế hàng nghìn cây được dự đoán sẽ không chống chọi đựơc bệnh dịch này trong vài năm tới.

Thứ năm, 20-06-2013 | 08:18:28

Các công nghệ năng lượng sạch rẻ tiền sẽ có thể trở nên khả thi nhờ có một khám phá mới-dẫn đầu bởi Raymond Schaak, giáo sư hóa học tại trường đại học Penn State, nhóm nghiên cứu đã khám phá ra rằng phản ứng quan trọng để tạo ra Hydro từ nước có thể được xúc tác với hiệu suất cao bởi một hạt nano gồm Niken và Photpho, 2 nguyên tố rẻ tiền và có rất nhiều trên Trái Đất.

Thứ tư, 19-06-2013 | 09:38:04

Một nhóm các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha, hợp tác cùng với Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha (CSIC), đã bắt đầu giải trình tự gen của các sinh vật sống dưới đáy đại dương trên toàn cầu. Họ đang sử dụng hơn 2.000 mẫu vi sinh vật thu thập được ở Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương trong Cuộc thám hiểm Malaspina.

Thứ tư, 19-06-2013 | 09:36:56

Một nghiên cứu mới của trường Đại học Bắc Carolina, Đại học Maryland và Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chỉ ra rằng, đa dạng nguồn gien là chìa khóa để phục hồi đàn ong mật bản địa - một bầy ong sẽ khó có thể tồn tại nếu như ong chúa có số lượng bạn đời hạn chế.

Thứ tư, 19-06-2013 | 09:34:28

Nhiều loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng ở châu Âu và Úc là nguyên nhân làm giảm đa dạng của động vật không xương sống trong khu vực sông suối đến 42%, theo báo cáo của các nhà nghiên cứu đăng tải trong Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia ( PNAS).

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD