Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  16
 Số lượt truy cập :  33474272

Thứ tư, 06-02-2013 | 18:33:40

Các nhà nghiên cứu tại Viện công nghệ sinh học thuộc Đại học Minnesota, đã phát hiện ra phương pháp giúp vi khuẩn oxy sắt hóa sinh trưởng bằng cách cung cấp điện cho nó. Trước hết, đây là phương pháp nghiên cứu hiệu quả hơn một loại vi khuẩn mới được phát hiện, mà cũng hứa hẹn chuyển đổi điện thành nhiên liệu.

Thứ tư, 06-02-2013 | 08:19:18

Diana Allen - nhà khoa học trái đất của trường Đại học Simon Fraser và là đồng tác giả của một bài báo mới đây về tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước ngầm của thế giới, cho biết: biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng về nguồn nước của nhiều quốc gia.

Thứ tư, 06-02-2013 | 08:16:32

Bên cạnh mực nước biển đang dâng cao, nhiều mô hình biến đổi khí hậu dự báo rằng trong tương lai, nhiệt độ và thời tiết của hành tinh sẽ trở nên ngày càng thất thường với những cơn bão dữ dội, không thể lường trước và có nhiều biến động.

Thứ ba, 05-02-2013 | 09:13:42

Một nhóm các nhà di truyền học thực vật tại Phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor (CSHL) đã đưa ra một công cụ giúp tăng đáng kể sản lượng ngô. Ngô là một loại cây lương thực không thể thiếu đối với hàng tỷ người trên thế giới. Khi dân số toàn cầu tăng vọt vượt quá 6 tỷ người và hướng tới con số khoảng 8 đến 9 tỷ người vào giữa thế kỷ, những nỗ lực để tăng sản lượng cây lương thực thiết yếu này còn có ý nghĩa to lớn hơn nữa.

Thứ ba, 05-02-2013 | 04:51:51
Trong một nghiên cứu về 36 lợn đang trong độ tuổi cai sữa, các nhà nghiên cứu phát hiện thấy rằng một liều vi khuẩn Rhodococcus opacus sản xuất lipid làm tăng triglyceride lưu thông. Triglyceride là một nguồn năng lượng cực kỳ quan trọng cho hệ miễn dịch.
Thứ ba, 05-02-2013 | 04:30:39

Do tình trạng biến đổi khí hậu được dự báo sẽ làm tăng mức độ khắc nghiệt và tần suất các đợt hạn hán ở nhiều nơi trên thế giới, việc bảo tồn nước là mối quan tâm lớn. Công nghệ giữ nước mới do Trường Đại học Michigan, Hoa Kỳ phát triển, có thể giúp làm tan cơ khát của các cây trồng khô hạn, đồng thời sử dụng ít nước, không chỉ cho phép đối phó với hạn hán hiệu quả hơn mà còn tăng sản lượng cây trồng ở các vùng sâu, vùng xa.

Thứ ba, 05-02-2013 | 04:11:02

Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), người chăn nuôi gia cầm có thể làm giảm lây nhiễm chéo vi khuẩn ở các chuồng nuôi gia cầm bằng cách xử lý chuồng nuôi bằng luồng khí cưỡng bức với sức nóng đến 122 độ F. Trong quá trình vận chuyển những cái chuồng trên xe tải, gia cầm mang các vi khuẩn như vi khuẩn Campylobacter có thể nhiễm sang những con gia cầm khác không mang mầm bệnh thông qua phân của chúng.

Thứ hai, 04-02-2013 | 07:52:03

Cây trồng có thể thích ứng nhu cầu của chúng với lượng nước có sẵn - Tuy nhiên, khả năng phục hồi này có giới hạn, và hạn hán kéo dài đe dọa sự sống còn của các quần xã thực vật, đặc biệt là trong các khu vực khô cằn.

Chủ nhật, 03-02-2013 | 14:56:13

Các nhà khoa học từ lâu đã biết rằng, gia súc tạo ra khí các-bon đioxyt và mê-tan trong suốt cuộc đời của chúng, nhưng một nghiên cứu mới đây đã xác định chính xác là giai đoạn bê sữa được cho là một giai đoạn chính góp phần vào khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình chăn nuôi bò.

Chủ nhật, 03-02-2013 | 05:58:25

Hiện nay, hơn 500 triệu người đang lo lắng vì thiếu protein trong chế độ ăn uống của họ. Mỗi năm, dân số loài người tăng 80 triệu USD, một con số tương đương với dân số hiện nay của Đức. Vì vậy, cung cấp đủ lương thực, đặc biệt là đủ protein cho dân số đang ngày càng tăng là một nhiệm vụ đầy thách thức cho xã hội. Về cơ bản, đòi hỏi về protein với lượng nhỏ hơn của con người có thể được đáp ứng qua các protein động vật như thịt, trứng, sữa. Tuy nhiên, bằng cách cho vật nuôi ăn protein thực vật có giá trị, gần hai phần ba bị lãng phí khi nó được chuyển đổi thành protein động vật, giáo sư tiến sĩ Gerhard Jahreis - chuyên gia dinh dưỡng tại Đại học Friedrich Schiller Jena (Đức) cho biết.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD