Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  25
 Số lượt truy cập :  33271109

Thứ sáu, 16-08-2013 | 15:54:21

Cry1Ie đối với sâu đục thân bắp kháng đã kháng được gen Cry1Ac

 

Nhằm làm trì hoãn tính kháng của côn trùng đối với gen Bt trên đồng ruộng, Các nhà khoa học đã thực hiện qui trình đồng chuyển nạp hơn một protein Bt bằng nhiều cách khác nhau theo diễn biến của giống cây trồng GM. Yuwen Zhang và ctv. của ĐH Nông Nghiệp Trung Quốc đã phát triển thành công các dòng bắp biến đổi gen thể hiện tốt Cry1Ie hoặc Cry1Ac gene.

Thứ sáu, 16-08-2013 | 08:18:43

Vào năm 2002, các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu nông nghiệp (ARS) đã thành lập các mạng lưới quan trắc độ ẩm của đất trong bốn lưu vực thử nghiệm để xác minh tính chính xác của dữ liệu về độ ẩm của đất được thu thập nhờ các vệ tinh quay quanh Trái Đất. Kể từ đó, các nhà nghiên cứu của ARS đã có thể liên tục theo dõi độ ẩm của đất tại các lưu vực sông này mỗi giờ

Thứ sáu, 16-08-2013 | 08:17:43

Nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Khoa học động vật. Các nhà nghiên cứu đã tiến hành đánh giá tác động của selen đến hệ thống miễn dịch của các con ngựa trưởng thành. Theo các nhà nghiên cứu, các tác động của việc bổ sung selen trên hệ thống miễn dịch đã được đánh giá ở các loài khác nhưng chưa được đánh giá rộng rãi ở ngựa.

Thứ sáu, 16-08-2013 | 08:16:51

Đề tài do tác giả Lâm Vĩnh Sơn (Đại học Kỹ thuật công nghệ TP.HCM) thực hiện nhằm nghiên cứu khả năng và hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi bò sữa bằng công nghệ lên men kỵ khí nhằm nâng cao chất lượng môi trường (với nguyên liệu đầu vào là phân bò sữa được phối trộn với bèo lục bình);

Thứ năm, 15-08-2013 | 08:30:49

Trang website “Truth abaout trade and technology” vừa đăng tải bài “Công nghệ sinh học, giải pháp cho bệnh vàng lá gân xanh trên cây có múi” của tác giả Ross Korver. Bài báo cho biết, Erik Mirkov, một GS virus học thực vật Trường Đại học A & M, Texas, Hoa Kỳ đã thành công trong việc dùng giống chuyển gen để khống chế bệnh vàng lá gân xanh trên cam quýt.

Thứ năm, 15-08-2013 | 08:30:01

Một nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Manchester và Lancaster cho thấy rằng, sự ổn định chất lượng của đa dạng sinh học đất đóng vai trò quan trọng trong chương trình quản lý tối ưu hóa đất trồng.

Thứ năm, 15-08-2013 | 08:27:18

Tại các bang miền Tây nước Mỹ, nơi chăn nuôi một nửa số cừu của quốc gia này, giống cừu Suffolk được coi là giống cừu có các đặc điểm di truyền tốt nhất để lai tạo ra các con cừu nuôi lấy thịt. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn lo ngại về tỷ lệ sống sót của giống cừu này từ sau khi sinh đến khi cai sữa và cho đến giai đoạn xuất chuồng.

Thứ tư, 14-08-2013 | 08:06:38

Một nhóm nghiên cứu, trong đó có các nhà nghiên cứu của Dartmouth đã phát hiện ra một prô-tê-in đóng vai trò quan trọng trong cách thức rễ cây đã sử dụng nước và các chất dinh dưỡng như thế nào. Nghiên cứu này là một bước quan trọng trong việc cải thiện khả năng sản xuất, chất lượng cây trồng và cây nhiên liệu sinh học.

Thứ tư, 14-08-2013 | 08:05:58

Một nghiên cứu tiến hành tại Đại học Purdue đã phát hiện ra rằng các hợp chất xác định các đặc điểm của thực vật như hương vị cà của chua có thể điều khiển để kiểm soát sự sản xuất của các hợp chất này ngay trong thực vật. Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu tecpenes, một nhóm của các hợp chất dễ bay hơi quan trọng đối với hương vị trái cây và mùi hương của hoa với mục tiêu sản xuất một lượng lớn các monoterpene.

Thứ tư, 14-08-2013 | 08:02:37

Việc sử dụng bột đậu nành trong khẩu phần ăn của lợn con cai sữa bị hạn chế do sự hiện diện của các yếu tố kháng dinh dưỡng mà lợn con không thể hấp thu được. Vì vậy, nguồn protein khác, chẳng hạn như bột cá và huyết tương đã được sử dụng trong chế độ ăn dành cho lợn con cai sữa. Tuy nhiên, vẫn có những thành phần khác người chăn nuôi có thể sử dụng được. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Illinois đã xác định giá trị dinh dưỡng của ba sản phẩm protein mới có thể sử dụng làm thành phần thức ăn cho lợn.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD