“Với nguồn nguyên liệu di truyền từ vi sinh vật của thiên nhiên, môi trường Việt Nam hết sức phong phú, đặc biệt là biển, thông qua hợp tác với BE-Basic của Hà Lan sẽ là tiền đề tốt để phát triển kinh tế dựa trên nền tảng sinh học”.
1. Các tỉnh phía Bắc
a) Trên lúa: Dịch hại giảm: tuy nhiên trên diện tích lúa muộn cần tập trung chú ý các đối tượng sau:
- Rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ lứa 8 tiếp tục gây hại cục bộ trên lúa mùa muộn. Gây cháy ổ trên giống nhiễm, những diện tích có mật độ cao, phòng trừ không tốt. Cần tăng cường theo dõi và chỉ đạo phòng trừ kịp thời.
Đó là các phương án được xây dựng trong dự thảo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” do Bộ Tài nguyên và Môi trường soạn thảo để xin ý kiến đóng góp các bộ, ngành và địa phương thời gian tới.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tái cơ cấu nông nghiệp muốn thành công, cần phát huy vai trò tự chủ của nông dân. Trong đó, các tổ chức do nông dân lập nên cần được đặc biệt coi trọng. Theo TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (Bộ NN-PTNT), thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, trọng tâm là “thay đổi thể chế để tạo ra một môi trường dân chủ, sáng tạo, phát huy tính chủ động của người dân”.
Ông Carl Barnes, nông dân ở tiểu bang Oklahoma (Mỹ), đã phát triển giống ngô đa sắc Glass Gem khi thỉnh thoảng quan sát thấy các lõi ngô có ánh màu sắc khác thường. Ông nảy sinh ý tưởng tập hợp các lõi ngô màu sắc và lai giống chúng với nhau.
Đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo, nhưng hiện Việt Nam vẫn chưa có giống lúa nào mang đặc trưng và thương hiệu Việt để nhận diện trên trường quốc tế. Đó là câu chuyện minh chứng cho việc nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn thiếu sự chuyên sâu.
Nông dân cần tự quyết sẽ làm gì, theo hướng nào, còn Nhà nước cần cung cấp thông tin và hỗ trợ để họ đưa ra quyết định sáng suốt.Tiếp tục vai trò cầu nối để cả nước góp sức thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, Báo điện tử VOV online tham vấn chuyên gia về những giải pháp để tái cơ cấu sao cho hiệu quả.
Theo Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng- Bộ Khoa học và Công nghệ, công nghệ CAS (Cells Alive System) có thể bảo quản nông sản, thủy sản, thực phẩm tươi ngon đến 99% trong thời gian 10 năm.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Long An trung dũng kiên cường với muôn vàn khó khăn nhưng chị Trần Thị Hồng Thắm, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười luôn tâm niệm rằng “Trên bước đường đi tới, hành lý mang theo là lòng kiên nhẫn và ý chí quyết tâm”. Từ tâm niệm đó đã giúp chị thành công với giải thưởng tài năng sáng tạo nữ do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trao tối 24/9.