Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  41
 Số lượt truy cập :  34068655

Thứ hai, 26-08-2013 | 09:45:50

Một nghiên cứu mới tại Viện James Hutton nhằm xác định các marker di truyền đối với khả năng chịu nhiệt có thể giúp các chương trình nhân giống trong tương lai phát triển các giống khoai tây mới ít nhạy cảm với nhiệt độ cao. Công trình nghiên cứu này kiểm tra tác động của nhiệt độ cao theo sự thích nghi của thực vật có củ trưởng thành đối với nhiệt độ ban ngày và ban đêm cao.

Thứ hai, 26-08-2013 | 09:46:31

Nghiên cứu từ đại học Dartmouth, Viện nghiên cứu sinh học Salk và Địa học Quốc gia Australia đã khám phá ra 1 nhóm các protein liên quan đến stress giải thích cho cách cây tránh nắng dưới nhiệt độ cao, khám phá này có thể giúp các nhà công nghệ sinh học phát triển cây trồng tốt hơn có thể đối phó với điều kiện khô hạn và nắng nóng.

 

Chủ nhật, 25-08-2013 | 17:40:01

Phân tử RNAi giúp cây thuốc khá chống chịu rầy mềm (Peach Potato Aphid)

 Phân tử RNA can thiệp (RNAi) là một kỹ thuật được người ta sử dụng để khóa lại chức năng của một gen nào đó. Đây là kết quả của sự chèn vào những đoạn phân tử trình tự ngắn của ribonucleic acid (RNA).

Chủ nhật, 25-08-2013 | 08:19:00

Gia súc góp phần vào hiện tượng ấm lên toàn cầu thông qua thói quen ợ và xì hơi tạo ra lượng lớn khí nhà kính. Một số các loại khí tương tự cũng được phát ra từ phân bò trên đồng cỏ chăn thả. Nhưng hiện các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Helsinki đã phát hiện ra rằng loài bọ cánh cứng sống trong phân bò có thể làm giảm phát thải khí nhà kính quan trọng, đó là khí mê-tan.

Thứ bảy, 24-08-2013 | 01:22:17

Tính năng phân hủy sinh học và các thành phần hóa học của bã mía (SCB) đã và đang thu hút sự chú ý như một thành phần rất tiềm năng và linh hoạt trong vật liệu composite. Cân nhắc tính thân thiện sinh thái và chi phí thấp đã tạo đà cho các nhà nghiên cứu khoa học vật liệu xác định vật liệu xanh cho chỉ số ô nhiễm thấp.

Thứ năm, 22-08-2013 | 17:40:40

Các nhà khoa học từ Đại học Nottingham đã dùng kỹ thuật gen để gà đẻ trứng màu xanh. Những quả trứng này không chỉ đẹp mắt mà còn ngon và sạch hơn so với trứng gà truyền thống. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí PloS ONE, các nhà khoa học đã tạo ra đột biến di truyền để gà đẻ trứng màu xanh trên giống gà Mapuche ở Nam Mỹ, có nguồn gốc từ gà Araucana ở châu Âu.

Thứ sáu, 23-08-2013 | 00:10:20

Một vài vi khuẩn nào đó có thể xây dựng cấu trúc màng phức tạp trông giống sinh vật có nhân điển hình (xét về tính phức tạp và động lực học), đây là những sinh vật có nhân gắn với màng rõ ràng. Các khoa học gia đến từ Trường Đại học Heidelberg và Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử Châu Âu đã phát hiện điều này bằng cách sử dụng các phương pháp mới ở kính hiển vi electron. Nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc xây dựng mô hình 3 chiều của khuẩn Gemmata obscuriglobus, bao gồm cấu trúc hệ thống màng của nó.

Thứ sáu, 23-08-2013 | 00:10:03

Cho gà con ăn men bổ sung prebiotic có thể có tác động tích cực tới sự phát triển của gà và làm tăng khả năng chống lại bệnh nhiễm trùng đường ruột, theo nghiên cứu được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu Sinh học và Công nghệ sinh học (BBSRC) và công ty về dinh dưỡng cho vật nuôi Alltech của Anh. Giảm các bệnh truyền nhiễm trong đường ruột của gà thịt mà không dựa vào thuốc kháng sinh là một thách thức lớn đối với người chăn nuôi nói riêng và ngành chăn nuôi gia cầm nói chung trong việc chăm sóc và làm giảm sự lây lan của vi khuẩn kháng kháng sinh.

Thứ năm, 22-08-2013 | 06:15:39

Các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Kansas và Cơ quan Nghiên cứu Nông nghiệp Mỹ đã tìm thấy và nhân bản vô tính một gien trong lúa mì được đặt tên là PHS có thể ngăn chặn tình trạng hạt lúa mì nảy mầm trước thời gian thu hoạch. Tình trạng này xảy ra khi mưa lớn làm cho hạt lúa mì nảy mầm trước khi thu hoạch và kết quả là mất mùa lớn.

Thứ năm, 22-08-2013 | 06:23:29

Nghiên cứu dựa trên một kỹ thuật trước đó gọi là optogenetics*, kỹ thuật này sử dụng các protein nhằm thay đổi chức năng của chúng trong việc phản ứng với ánh sáng. Trong trường hợp này, các nhà nghiên cứu đã ứng dụng các protein nhạy sáng để kích thích/ức chế sự biểu hiện của một gene mục tiêu xác định gần như là ngay lập tức sau khi được chiếu sáng....

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD