Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  26
 Số lượt truy cập :  34070405

Thứ năm, 22-08-2013 | 06:03:39

Một loại nấm và vi khuẩn E. coli đã hợp sức để biến chất thải từ thực vật thành isobutanol, đây là 1 loại nhiên liệu sinh học tương thích tốt với các thuộc tính của xăng dầu hơn so với ethanol.

Thứ năm, 22-08-2013 | 05:59:47

Theo một nghiên cứu mới, khả năng hấp thu cácbon điôxyt của các khu rừng già cỗi ở châu Âu đang tiến dần tới điểm bão hòa, đe dọa một trong những hàng rào phòng hộ quan trọng chống lại nóng lên toàn cầu. Các chuyên gia cảnh báo, các khu rừng từ Tây Ban Nha đến Thụy Điển đang trở nên già cỗi, với số ít cây làm tốt khả năng lưu giữ khí thải được cho là do nhiệt độ thế giới tăng lên, nước biển dâng và số lượng các đợt sóng nhiệt và lũ lụt tăng lên. Theo nghiên cứu đăng tải trong tạp chí Nature Climate Change, cây trong rừng cũng đang bị đe dọa bởi hỏa hoạn, bão và sâu bệnh tấn công.

Thứ tư, 21-08-2013 | 10:33:33

Dù là người, chuột hay vi khuẩn thì stress cũng đều có hại. Các thí nghiệm ở vi khuẩn được thực hiện bởi những sinh học gia vi khuẩn ở phòng thí nghiệm của Peter Chien thuộc Trường Đại học Massachusetts Amherst cùng nhiều nghiên cứu gia khác đến từ Viện Công nghệ Massachusetts đã phát hiện cơ chế đằng sau việc căng thẳng làm ngăn chặn sự phát triển tế bào, như sự căng thẳng khi tiếp xúc với nhiệt độ khắc nghiệt chẳng hạn.

Thứ tư, 21-08-2013 | 10:30:12

Biện pháp sàng lọc cam tươi bằng tia cực tím được thực hiện nhằm phát hiện những tổn thương trên lớp vỏ cam vốn được coi là chỉ số ghi nhận sự hiện diện của vi khuẩn gây thối quả, cụ thể là vi khuẩn Penicillium italicum hoặc P. digitatum làm quả cam bị mốc xanh.

Thứ tư, 21-08-2013 | 10:29:28

Theo một nghiên cứu công bố gần đây trên tạp chí Journal of Clinical Investigation, một dòng lúa biến đổi gen chống bệnh tiêu chảy có thể đưa lại phương pháp hiệu quả để bảo vệ trẻ em ở các nước đang phát triển. Các nhà nghiên đã thiết kế giống lúa MucoRice-ARP1, bằng cách thêm vào một kháng thể để chống lại rotavirus, vốn được tìm thấy ban đầu ở lạc đà không bướu (llamas), trong hệ gen của cây lúa.

Thứ tư, 21-08-2013 | 10:28:15

Nguồn nhiên liệu hóa thạch kích thích việc tìm kiếm các nguồn năng lượng khác nhau. Việc sử dụng nhiên liệu sinh học là một trong những lựa chọn thay thế. Các loại đường có nguồn gốc từ hạt của cây nông nghiệp có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học nhưng các loại cây trồng này chiếm đất đai màu mỡ cần thiết để sản xuất thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.

Thứ ba, 20-08-2013 | 13:15:18

Gen nhảy là những yếu tố DNA có thể sinh sôi và thay đổi vị trí của chúng trong bộ gen của sinh vật. Được phát hiện vào những năm 1940, nhiều năm nay gen nhảy được cho là không quan trọng và được gọi là “DNA bỏ đi”. Chúng là những mảnh nhỏ của DNA trong bộ gen vật chủ, không phục vụ mục đích sinh học nào khác ngoài sự tồn tại của riêng chúng.

Thứ ba, 20-08-2013 | 13:16:12

Một bác sĩ thú y người Ác-hen-ti-na đã sáng chế ra một thiết bị giá rẻ và đơn giản có thể tạo nên cuộc cách mạng trong chăn nuôi gia súc bằng cách ngăn chặn tình trạng các con bò mang thai trong quá trình nuôi vỗ béo lấy thịt. Enrique Turin, một giáo sư tại Đại học Quốc gia Tây bắc Buenos Aires đã sáng chế và sản xuất thiết bị này. Phát minh này đã được cấp bằng sáng chế tại Ác-hen-ti-na và Liên minh châu Âu.

Thứ ba, 20-08-2013 | 13:19:34

Dân số trên hành tinh này đã tăng gần gấp đôi trong 50 năm qua, kéo theo sản xuất lương thực toàn cầu cũng tăng lên. Kết quả là, việc sử dụng thuốc trừ sâu và ảnh hưởng của chúng đối với con người, động - thực vật đã trở nên nghiêm trọng hơn. Nhiều nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đã chỉ ra rằng thuốc trừ sâu có thể gây hại cho các sinh vật mà chúng không muốn bị ảnh hưởng đến. Biện pháp thâm canh cũng liên quan tới sự suy giảm của các quần thể động vật hoang dã và những loài bị đe dọa, chẳng hạn như động vật lưỡng cư. Liệu các tác động sinh hóa của thuốc trừ sâu có làm phá vỡ toàn bộ hệ sinh thái?

Thứ hai, 19-08-2013 | 11:57:53

Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực quan trọng đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau lúa gạo và lúa mì. Tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin, gần 1 tỷ người đang sử dụng sắn như là nguồn lương thực chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD