Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  16
 Số lượt truy cập :  33327060

Thứ tư, 08-04-2015 | 10:01:03

Sự mất mát lớn này không ai nhìn thấy do sự tăng trưởng hàng năm ấn tượng ở sản lượng đậu tương nhờ vào các yếu tố khác. Nhưng sự tăng trưởng đó có thể đã cao hơn 30 phần trăm nếu không có những khác biệt về thời tiết do biến đổi khí hậu xảy ra, theo một nghiên cứu của các nhà nông học Đại học Wisconsin-Madison cho thấy.

Thứ tư, 08-04-2015 | 10:03:04

Một loại vắc-xin bảo vệ gia cầm khỏi hai bệnh truyền nhiễm đã được các nhà khoa học tại Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) phát triển. Nhà vi sinh vật học Qingzhong Yu và đồng nghiệp của ông tại Phòng Nghiên cứu Gia cầm khu vực Đông Nam (SEPRL) trực thuộc Cơ quan Nghiên cứu nông nghiệp ở Athens, Georgia, đã tạo ra một loại vắc-xin có hiệu quả chống lại bệnh viêm thanh - khí quản truyền nhiễm (ILT) và bệnh gà rù Newcastle (ND).

 

Thứ ba, 07-04-2015 | 07:57:40

Một nghiên cứu mới đây do các nhà nghiên cứu từ trường Đại học Bách khoa de Madrid (UPM) cho thấy rằng lượng khí thải amoniac liên quan tới bón phân cho cây trồng có thể giảm đến 82% với một tác động tối thiểu về sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện bởi các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu quốc gia và quốc tế dưới sự dẫn dắt của Khoa Kỹ thuật nông nghiệp của trường Đại học Bách khoa de Madrid (UPM). Kết quả của nghiên cứu cho thấy giảm phát thải amoniac gây ra bởi bón phân cho đất nông nghiệp một cách hiệu quả là có thể đạt được.

Thứ ba, 07-04-2015 | 07:59:22

Việc sử dụng một dòng thuốc trừ sâu, gọi là neonicotinoid, đã tăng mạnh vào giữa những năm 2000 và sự gia tăng này chủ yếu là do việc sử dụng hạt giống ngô và đậu nành được xử lý bằng loại thuốc trừ sâu này, theo các nhà nghiên cứu tại Penn State cho thấy.

Thứ hai, 06-04-2015 | 08:18:32

Magnaporthe oryzae là vi nấm gây bệnh có tính chất “hemibiotrophic” (cả vô tính và hữu tính) làm cho lúa bị cháy lá và khô cổ bông. Một tương tác  có tính chất thích ứng yêu cầu phải vượt qua được những phản ứng tự vệ của cây lúa để tượng hình trạng thái xâm nhiễm (colonization) trong suốt tiến trình của giai đoạn bắt đầu tạo các nốt chấm kim. Nitric oxide (NO) có vai trò quan trọng trong phản ứng tự vệ trong suo61nt giai đoạn tương tác giữa ký sinh và ký chủ. Vi khuẩn thường tự bảo vệ chống lại được NO bằng cách sử dụng các enzymes.

Thứ hai, 06-04-2015 | 08:17:02

Các nhà khoa học Đại học bang Kansas vừa công bố phát hiện của một nghiên cứu phức tạp kéo dài hai năm về sự đa dạng gen của lúa mì. Đây là phát hiện có thể tạo ra nền tảng quan trọng để cải thiện lúa mì trên thế giới trong tương lai. Nghiên cứu của họ đã đem lại một bản đồ haplotype đầu tiên của lúa mì, cung cấp bản mô tả chi tiết về sự khác biệt di truyền ở một dòng lúa mì trên khắp thế giới.

Thứ hai, 06-04-2015 | 08:15:18

Phân tích 20 năm dữ liệu vệ tinh cho thấy tổng số lượng cây cối trên toàn cầu đã tăng lên tới gần 4 tỷ tấn cacbon từ năm 2003 mặc cho nạn phá rừng quy mô lớn ở các vùng nhiệt đới vẫn đang diễn ra. Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra một loạt các nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này.

Chủ nhật, 05-04-2015 | 06:23:36

Các đặc điểm được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác không chỉ được quyết định bởi DNA mà chúng còn được mang lại bởi chất liệu khác trong các tế bào. Các nghiên cứu gia đã nghiên cứu những protein ở tế bào, được gọi là histone, những protein này không phải là 1 phần của mã di truyền, mà đóng vai trò là những ống cuộn xung quanh DNA nào bị thương. Histone được biết là kiểm soát xem các gen có được bật hay không.

Thứ bảy, 04-04-2015 | 15:45:11

Protein tham gia trong kiến trúc rễ

Một nhóm nghiên cứu, đứng đầu là Atsuko Kinshita thuộc “RIKEN Center for Sustainable Resource”, Nhật Bản, đã xác định được một protein rất cần thiết trong điều khiển tạo nên kiến trúc rễ và nó là một yếu tố vô cùng quan trọng trong lộ trình truyền tín hiệu của tế bào thực vật. Công trình khoa học này được thực hiện trên cây Arabidopsis thaliana đột biến.

Thứ bảy, 04-04-2015 | 05:49:58

Tự nhiên đã làm một việc khá tốt là làm cho tất cả các loài hoa đều có màu sắc sặc sỡ và nhìn rất dễ thương. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ chúng thậm chí sẽ đẹp hơn nữa nếu thay đổi được màu sắc không? Đó chính là điều mà công ty công nghệ sinh học cây trồng Revolution Biotechnology (RevBio) nghĩ và họ đã sửa đổi gen của cây để làm chính xác điều đó.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD