Gần đây, sự biến đổi khí hậu, bao gồm sự nóng lên của khí hậu toàn cầu, đã là bản tin ‘nóng hổi’ bởi vì nhiều khu vực trên thế giới đã trải qua những kiểu khí hậu ngày càng khắc nghiệt, như bão tố dữ dội và lũ lụt hoặc hạn hán kéo dài. Thường thì người ta nhấn mạnh đến những tác động của thời tiết khắc nghiệt như thế đối với con người, từ những cảnh báo về chỉ số nhiệt hằng ngày cho đến việc điều chỉnh khí thải CO2.
Phân bón cây trồng tổng hợp là một nguồn gây ô nhiễm lớn. Điều này thực sự xảy ra khi phân bị rửa trôi khỏi những cánh đồng và đi vào nguồn nước. Không may, hầu hết các loại cây trồng thương mại đều cần đến phân bón vì phân hóa học cung cấp ni-tơ mà cây cần để tồn tại.
Các nhà khoa học từ Viện Max Planck về nghiên cứu nhân giống cây trồng ở Đức đã xác định các tín hiệu phân tử được sử dụng bởi cây Arabis alpina, thường được gọi là Alpine rock cress, để nghi nhớ độ tuổi của mình và để xác định xem nó đã được tiếp xúc với sự xuân hóa hay chưa....
Các nhà khoa học Nga đã chứng minh rằng oxide nitric có tác dụng làm tăng tuổi thọ. Mô hình sinh vật thí nghiệm là giun. Mỗi chức năng của các tế bào trong cơ thể loài tuyến trùng đều được biết rõ ràng. Vì vậy, chính loài giun đã thành đối tượng nghiên cứu những giả thuyết khác nhau về sự lão hóa của tế bào.
Các nhà nghiên cứu trường Đại học Purdue đã xác định được 2 gien bên trong bộ gien của đậu tương quy định khả năng kháng rất tốt mầm bệnh nấm tồn tại trong đất là nguyên nhân của bệnh thối rễ và thối thân. Đây là căn bệnh đã khiến những người trồng đâu tương ở Mỹ thiệt hại hơn 250 triệu USD hàng năm do giảm năng suất.
Trong những thập niên gần đây, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy rằng độc tố của vi khuẩn lam (VKL), mà đại diện tiêu biểu nhất là microcystins, có nhiều ảnh hưởng xấu lên các nhóm loài sinh vật, từ rong tảo, thực vật, động vật phù du, tôm, cá, nhuyễn thể, giáp xác, chim, thú và con người. So với nhiều nhóm động vật, thực vật có khả năng chịu đựng tốt hơn đối với độc tố VKL.
Các nhà khoa học tại Bộ Nông nghiệp (USDA) Mỹ đã phát triển một hệ thống mới giúp theo dõi hành vi ăn của vật nuôi. Kỹ sư nông nghiệp Tami Brown-Brandl và Roger Eigenberg công tác tại Cơ quan Nghiên cứu nông nghiệp (ARS) và Roman L. Hruska công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Thịt động vật Mỹ (USMARC) tại Clay Center, Neb, đã thiết kế phần mềm và phần cứng kết hợp với công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến chuẩn (RFID) và đầu đọc để theo dõi thói quen ăn uống của vật nuôi.
Quá trình xác định được một gen có vai trò cực kỳ quan trọng đối với năng suất của cây cọ dầu - cây trồng chiếm tới gần một nửa số dầu ăn thực vật trên toàn thế giới, được báo cáo cùng với trình tự bộ gen của cây trong một tập hợp các bài nghiên cứu công bố trực tuyến trên tạp chí Nature. Phát hiện này có nhiều ý nghĩa đối với việc tăng cường sản xuất trong tương lai và sự bền vững của dầu cọ. Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu đến từ từ Ban Dầu cọ Malaysia (MPOB) và Tổ chức Genomics Orion.
Dự án genome 100K có thêm 20 genome của pathogen phát sinh từ thực phẩm
Người ta đã thực hiện “100K Genome Project”, do Đại Học California, Davis, khởi xướng, kết hợp với tổ chức “U.S. Food and Drug Administration's Center for Food Safety and Applied Nutrition”, thêm vào đó là tổ chức “Agilent Technologies”. Người ta thông báo rằng: hiện nay đã chúng ta có thêm 20 trình tự genome mới được hoàn thiện của vi sinh vật gây bệnh phát sinh từ thực phẩm