Thời kỳ khai thác của vườn điều ghép đựợc tính từ năm thứ 3 trở đi. Giai đoạn này cây thường phát 1-2 đợt lá mỗi năm. Lượng phân bón cho Ðiều thường được chia ra làm hai đợt. Liều lượng khuyến cáo trình bày ở Bảng 2. Khi vườn Ðiều chưa khép tán, nên bón phân theo hình vành khăn xung quanh mép tán. Ðào rãnh sâu 10-15 cm, rải đều phân và lấp lại. Riêng ở những vùng đất dốc, đầu mùa mưa bón vào phần đất cao của tán, cuối mùa mưa bón vào phần đất thấp của tán. Khi vườn cây đã khép tán nên đào rảnh giữa hai hàng cây theo ô bàn cờ để bón phân. Nên bón thêm phân chuồng khoảng 10-20 kg/cây/năm. Ở những vùng đất nghèo dinh dưỡng có thể tăng lượng phân bón lên gấp đôi và bón thêm 10-20 kg phân chuồng/cây/năm. Nên sử dụng phân bón lá và các chế phẩm kích thích sinh trưởng để tăng cường quá trình ra hoa đậu quả ở cây. Liều lượng và số lần phun tùy theo sự hướng dẫn của các nhà sản xuất. Cần chú ý phun phân bón lá vào mặt dưới của lá và không phun trực tiếp lên hoa và quả non.
Bảng 2 a. Liều lượng phân bón khuyến cáo cho điều thời kỳ khai thác tính theo dạng phân nguyên chất
Tuổi cây (năm)
|
Ðợt bón
|
Dạng nguyên chất (g/cây/đợt)
|
Vùng
|
Thời gian
|
N
|
P2O5
|
K2O
|
3
|
1
|
300
|
100
|
100
|
Ðông Nam Bộ và Tây Nguyên
|
Tháng 5 –6
|
Duyên Hải Nam Trung Bộ
|
Tháng 8 –9
|
2
|
200
|
130
|
130
|
Ðông Nam Bộ và Tây Nguyên
|
Tháng 8 –9
|
Duyên Hải Nam Trung Bộ
|
Tháng 1 –2
|
4 – 7
|
Mỗi năm tăng thêm từ 20 -30 % lượng phân bón năm thứ 3 hay tùy theo mức tăng năng suất
|
8 trở đi
|
Ðiều chỉnh liều lượng tùy theo tình trạng sinh trưởng và năng suất vườn cây
|
Bảng 2 b. Liều lượng phân bón khuyến cáo cho điều thời kỳ khai thác tính theo dạng phân phức hợp
Tuổi cây (năm)
|
Ðợt bón
|
Dạng nguyên chất (kg/cây/đợt)
|
Vùng
|
Thời gian
|
Urea
|
Supe Lân
|
KCl
|
3
|
1
|
0,65
|
0,6
|
0,16
|
Ðông Nam Bộ và TN
|
Tháng 5 –6
|
Duyên Hải Nam T. Bộ
|
Tháng 8 –9
|
2
|
0,4
|
0,8
|
0,2
|
Ðông Nam Bộ và TN
|
Tháng 8 –9
|
Duyên Hải Nam T. Bộ
|
Tháng 1 –2
|
Tổng cộng
|
1,05
|
1,4
|
0,36
|
|
4 – 7
|
Mỗi năm tăng thêm từ 20 -30 % lượng phân bón năm thứ 3 hay tùy theo mức tăng năng suất
|
8 trở đi
|
Ðiều chỉnh liều lượng tùy theo tình trạng sinh trưởng và năng suất vườn cây
|
|
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________ -
Gen sinh tổng hợp Aflatoxin trong hạt điều ( Thứ hai, 09/05/2016 )
-
Đa dạng di truyền xét trên trình tự gen của loài sắn hoang dại và giống sắn trồng. ( Thứ hai, 30/05/2016 )
-
Kết quả nghiên cứu về cây trụ tiêu ( Thứ năm, 05/05/2016 )
-
Bệnh hại phụ ( Thứ tư, 20/04/2016 )
-
Nguồn gốc và lịch sử phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Sản xuất Sắn trên thế giới & Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Sinh trưởng và phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Đặt tính thực vật học của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Đặc điểm rễ và củ sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Đặc điểm thân ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Đặc điểm Lá ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Đặc điểm Hoa và quả sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Vai trò của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Sắn phục vụ sinh hoạt ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Giải trình tự bộ Gen của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Đất và thời vụ trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Điều kiện sinh thái ( Thứ hai, 03/03/2014 )
-
Tình hình sản xuất và tiêu thụ Điều trên thế giới ( Thứ ba, 19/04/2016 )
-
Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều ở Việt Nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
-
Thành tựu nghiên cứu và tiềm năng phát triển cây điều ở việt nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
|