Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  33288581
Di truyền tính kháng bệnh rỉ sắt
Thứ hai, 29-10-2018 | 09:34:19

Nghiên cứu của Vương Đình Trị và ctv. (2016) [December 2016 PLoS ONE 11(12):e0164493]

 

Bệnh rỉ sắt SBR (soybean rust) do nấm Phakopsora pachyrhizi Syd. & Syd., gây ra. Người ta phân lập nguồn giống bố mẹ cho gen kháng với kiểu gen trội hoặc lặn và được hình thành trên bản đồ di truyền ở nhiễm sắc thể với 6 loci độc lập (Rpp1 –Rpp6). Không có nguôn vật liệu nào của Mỹ tỏ ra kháng cao với bệnh rỉ sắt. Giống đậu nành DT 2000 (PI 635999) kháng với các isolates của nấm P. pachyrhizi v2 kháng trên đồng ruộng của Hoa Kỳ và của Việt Nam. Quần thể F6:7 cận giao tái tổ hợp (RIL) có từ tổ hợp lai Williams 82 × DT 2000 được sử dụng để xác định các vùng gen đích trên hệ gen cây đậu nành, tại những cánh đồng ở Hà Nội, Việt Nam; ở Quincy, Florida, vào năm 2008. Phân tích BSA (bulked segregant analysis) với bộ chỉ thị phân tử SNP của đậu nành; USLP 1.0 panel song song với bộ chỉ thị phân tử SSR để tìm vùng chứa gen kháng bệnh rỉ sắt. BSA xác định 4 markers: BARC_SNP định vị gần locus Rpp3 trên nhiễm sắc thể 6. Ngoài ra còn có sự tương tác của nhóm gen tại locus Rpp4 trên nhiễm sắc thể 18 tr6n cơ sở đánh giá kiểu hình theo chỉ số bệnh AUDPC và sự sản sinh bào tử tại Việt Nam. Chỉ thị phân tử liên kết chặt chẽ với alen kháng trên giống đậu nành DT 2000 là các alen định vị trên NST 6 và NST 18 rất hữu dụng phục vụ chiến lược MAS và hồi giao cải tiến để chồng gen kháng vào cùng một giống cao sản kháng được bệnh rỉ sắt (Vương Đình Trị và ctv. 2016).

 

Xem https://www.researchgate.net/publication/3115Rusean_Cultivar_DT_2000_PI_635999

Hình 3: Vùng chứa các chỉ thị SNP và SSR liên kết có ý nghĩa với tính kháng SBR trong phân tích CIM (composite interval mapping) của qu62n thể con lai thuộc Williams 82 × DT 2000. (A) bản đồ trên NST 6 với locus Rpp3 . (B) Bản đồ trên NST 18 liên kết với locus Rpp4 .

Trở lại      In      Số lần xem: 1509

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Gen sinh tổng hợp Aflatoxin trong hạt điều ( Thứ hai, 09/05/2016 )
  • Đa dạng di truyền xét trên trình tự gen của loài sắn hoang dại và giống sắn trồng. ( Thứ hai, 30/05/2016 )
  • Kết quả nghiên cứu về cây trụ tiêu ( Thứ năm, 05/05/2016 )
  • Bệnh hại phụ ( Thứ tư, 20/04/2016 )
  • Nguồn gốc và lịch sử phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sản xuất Sắn trên thế giới & Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sinh trưởng và phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặt tính thực vật học của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm rễ và củ sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm thân ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm Lá ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm Hoa và quả sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Vai trò của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sắn phục vụ sinh hoạt ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Giải trình tự bộ Gen của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đất và thời vụ trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Điều kiện sinh thái ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ Điều trên thế giới ( Thứ ba, 19/04/2016 )
  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều ở Việt Nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
  • Thành tựu nghiên cứu và tiềm năng phát triển cây điều ở việt nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD