Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  27
 Số lượt truy cập :  33289234
Giống đậu nành biến đổi GEN
Thứ hai, 29-10-2018 | 10:52:53

Hyeyoung Lee và ctv. (2013) đã tổng hợp nhiều tư liệu về công trình đậu nành biến đổi gen rất đáng chú ý.  Đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) hiện nay là loài cây mô hình thuộc họ Đậu, được phát triển giống biến đổi gen lớn nhất trên toàn cầu. Chủ yếu là giống kháng thuốc cỏ phục vụ cho yêu cầu sản xuất đậu nành trên diện rộng, thiếu công lao động. Trong hơn hai thập niên qua, việc chuyển gen vào tế bào thực vật rất thành công với nhiều phương pháp khác nhau. Đối với cây đậu nành, phương pháp phổ biến nhất là chuyển nạp gen gián tiếp thông qua vi khuẩn Agrobacterium và chuyển nạp trực tiếp bằng súng bắn gen. Cả hai phương pháp này đều thành công để tạo ra cây đậu nành transgenic. Đặc biệt là, chuyển nạp gen thông qua sử dụng lóng thân mang tử diệp làm nguồn vật liệu chính, với vi khuẩn Agrobacterium mang gen mục tiêu. Tuy nhiên, nhiều phương pháp mới đã và đang được phát triển tỏ ra hiệu quả hơn trong cải biên giống đậu nành theo ý muốn của nhà chọn giống. Tuy nhiên, vẫn còn đó những thách thức về giống chuyển nạp, mô chuyển nạp để có kết quả tái sinh tốt nhất.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm!

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 2434

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Gen sinh tổng hợp Aflatoxin trong hạt điều ( Thứ hai, 09/05/2016 )
  • Đa dạng di truyền xét trên trình tự gen của loài sắn hoang dại và giống sắn trồng. ( Thứ hai, 30/05/2016 )
  • Kết quả nghiên cứu về cây trụ tiêu ( Thứ năm, 05/05/2016 )
  • Bệnh hại phụ ( Thứ tư, 20/04/2016 )
  • Nguồn gốc và lịch sử phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sản xuất Sắn trên thế giới & Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sinh trưởng và phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặt tính thực vật học của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm rễ và củ sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm thân ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm Lá ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm Hoa và quả sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Vai trò của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sắn phục vụ sinh hoạt ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Giải trình tự bộ Gen của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đất và thời vụ trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Điều kiện sinh thái ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ Điều trên thế giới ( Thứ ba, 19/04/2016 )
  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều ở Việt Nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
  • Thành tựu nghiên cứu và tiềm năng phát triển cây điều ở việt nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD