TÓM TẮT
Bệnh héo rũ vi khuẩn trên cây cà chua, được mô tả đầu tiên bởi Smith (1896) cách nay trên 100 năm, được xếp vào một trong số bệnh nguy hiểm nhất của cây cà chua ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hiện nay bệnh héo rũ là nguyên nhân chủ yếu làm giảm sản lượng cà chua ở nhiều vùng của Việt Nam. Bệnh héo rũ do vi khuẩn trong đất là Ralstonia solanacearum. Bệnh gây hại trên tất cả các bộ phận của cây như lá, thân, rễ. Sử dụng các giống kháng là phương pháp hữu hiệu nhất để kiểm soát bệnh. Tuy nhiên, phương pháp chọn giống kháng bằng cách truyền thống thì khó khăn và tốn thời gian. Vì thế mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tính kháng bệnh héo rũ do vi khuẩn của một số giống cà chua qua lây nhiễm nhân tạo và bằng chỉ thị phân tử SSR từ đó xác định giống kháng thích hợp đối với các isolate vi khuẩn Ralstonia solanacearum phân lập tại Việt Nam.
Kết quả đánh giá kiểu hình bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo ở giai đoạn cây con cho thấy rằng 7 dòng vi khuẩn phân lập trên 2 vùng sinh thái TP. Hồ Chí Minh và Lâm Đồng đã xác định 3 dòng có độc tính. Kết quả đánh giá xác định được giống Seeda là giống nhiễm, giống Vimina 1 và Vimina 2 là giống kháng và các giống F1 Safina 404, F1 Red Crown 250, F1 Mongal và F1 TN 323 biểu hiện kháng trung bình. Kết quả phản ứng PCR cho thấy các chỉ thị phân tử SSR306, SSR310 định vị trên NST số 4, liên kết với gen kháng héo rũ do vi khuẩn trên các giống F1 Safina 404, F1 Red Crown 250, F1 Mongal và F1 TN 323, F1 TG 105 CTS 386, Vimina1 và Vimina 2. Kết quả này cho thấy bước đầu có thể sử dụng các chỉ thị phân tử SSR306, SSR310 cho mục đích nhận dạng các giống cà chua chống chịu bệnh héo rũ do vi khuẩn ở Việt Nam.
|
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________ -
Xác định một số thông số di truyền của một và tính trạng sản xuất ở hai dòng gà thả vườn BT2 (ThS. Nguyễn Hữu Tĩnh) ( Thứ hai, 14/11/2011 )
-
Ảnh hưởng phối hợp của nồng độ phân bón lá Solubor và GA3 đến năng suất, chất lượng hạt điều PN1 trên đất đỏ và đất xám huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (ThS.Nguyễn Thị Hương, Email: huong.nt@iasvn.org) ( Thứ tư, 14/03/2012 )
-
Áp dụng một số biện pháp phòng – trị bệnh sinh sản trên bò sữa (ThS. Hồ Quế Anh, Email: anh.hq@iasvn.org) ( Thứ tư, 14/03/2012 )
-
Phân tích ngành hàng lúa gạo thơm tỉnh Long An và lúa gạo cao sản tỉnh An Giang (ThS. Lê Văn Gia Nhỏ, Email: nho.lvg@iasvn.org) ( Thứ tư, 14/03/2012 )
-
Đánh giá sự đa dạng di truyền các giống tiêu (Piper nigrum L.) đang được trồng phổ biến tại ba vùng trồng tiêu ở phía Nam theo hình thái (ThS.Nguyễn Văn An, Email: an.nv@iasvn.org) ( Thứ tư, 14/03/2012 )
-
Nghiên cứu khả năng kết hợp của một số dòng ngô tự phối thuộc nhóm chín sớm góp phần phục vụ sản xuất hạt giống ngô lai (ThS. Nguyễn Thế Hùng, Email: hung.nt@iasvn.org) ( Thứ tư, 14/03/2012 )
-
“Hoàn thiện quy trình thủy canh rau cải bó xôi (Spinacia oleracea) trong nhà lưới” (ThS. Nguyễn Đình Tuân, Email: tuan.nd@iasvn.org) ( Thứ năm, 15/03/2012 )
-
Định lượng và giải trình Virus PRRS trên đàn Heo giống tỉnh Đồng Nai (ThS. Lê Thị Thu Hà, Email: ha.ltt@iasvn.org) ( Thứ năm, 22/03/2012 )
-
Khảo sát sáu giống mía và sáu giống sắn có năng suất cao, chất lượng tốt cho huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận(ThS. Vũ Văn Quý, Email: vuquyias@gmail.com) ( Thứ năm, 22/03/2012 )
-
Điều tra tình hình sản xuất lúa và xác định lượng giống gieo sạ, liều phân đạm cho lúa VND 99-3 vụ ĐX 2010-2011 trên vùng đất nhiễm phèn Đăk Nông (ThS. Võ Ngọc Vũ – Email: vu.vn@iasvn.org) ( Thứ ba, 17/04/2012 )
-
Nghiên cứu phòng trừ bệnh mốc đen lá hại cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) vụ mưa tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang (ThS. Chu Trung Kiên – Email: Kien.ct@iasvn.org) ( Thứ ba, 17/04/2012 )
-
Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt trên khả năng thoát qua của protein nguyên liệu đạm thực vật trên bò sữa (ThS. Nguyễn Văn Phú – Email: phu.nv@iasvn.org hoặc nguyenvanphu229@yahoo.com) ( Thứ ba, 17/04/2012 )
-
Xác định virus thuộc chi Begomovirus gây bệnh vàng xoăn lá trên cây cà chua (Solanum lycopersicum) ở tỉnh Lâm Đồng (ThS. Bùi Thị Thu Ngân, Email: ngan.btt@iasvn.org) ( Thứ năm, 22/11/2012 )
-
Hoàn thiện quy trình trồng cà chua (Solanum lycopersicum L.) trong nhà màng đạt năng suất cao tại tỉnh Lâm Đồng (ThS. Ngô Xuân Chinh, Email: chinh.nc@iasvn.org) ( Thứ năm, 23/05/2013 )
-
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp trồng Cao su trên đất rừng khộp Tây Nguyên (ThS. Phan Đức Duy Nhã, Email: nha.pdd@iasvn.org) ( Thứ ba, 17/09/2013 )
-
Điều tra kỹ thuật canh tác bầu và khảo sát ảnh hưởng các gốc ghép họ bầu bí đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây bầu (Lagenaria siceraria (Molina) Standl) (ThS. Lê Thị Huệ, Email: hue.lt@iasvn.org) ( Thứ hai, 04/11/2013 )
-
Bùi Anh Xuân. 2014. Luận án Thạc Sĩ. Công Nghệ “Artificial Micro RNA” kháng bệnh virus trên cà chua. Tóm tắt Luận Án Thạc Sĩ. Đại Học Queensland, Australia. ( Thứ ba, 01/04/2014 )
-
Thử ngiệm tạo chế phẩm Trichoderma viride bằng phương pháp lên men bán rắn bã khoai mì trong hệ thống thùng quay. (ThS. Nguyễn Đức Hoàng; Email: hoang.nd@iasvn.org) ( Thứ tư, 03/09/2014 )
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ hoa cắt cành Waxflowers (Chamelaucium Desf.) (ThS. Cao Đình Dũng) ( Thứ năm, 04/12/2014 )
-
Sử dụng chiết xuất lá cây muồng trâu Cassia alata Linn. để tổng hợp vật liệu nano vàng và kiểm tra khả năng đối kháng của vật liệu này đối với một số vi sinh.(ThS. Lê Thị Thanh) ( Thứ ba, 26/09/2017 )
|