Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  24
 Số lượt truy cập :  33346310

Thứ sáu, 26-06-2015 | 08:30:23

Hoạt động nông nghiệp thải vào không khí một lượng lớn các khí như CO2, CH4 và N2O (Cole và cs, 1997). CO2 được giải phóng phần lớn từ vi sinh vật hoặc do đốt phụ phẩm cây trồng và từ hợp chất hữu cơ trong đất (Janzen, 2004). CH4 được sản sinh ra từ các vật liệu hữu cơ bị phân hủy trong điều kiện yếm khí, từ bảo quản phân chuồng hoặc từ trồng lúa trong điều kiện ngập nước (Mosier và cs, 1998).

Thứ năm, 25-06-2015 | 09:49:51

Một chuyên gia tại Đại học Nottingham đã phát triển một công nghệ chống nấm mới có tiềm năng đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung cấp lương thực trong tương lai. Giáo sư Simon Avery đã phát hiện ra rằng hai chất khi kết hợp ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp protein và có tiềm năng ngăn chặn hiệu quả sự phát triển của một số loại nấm gây bệnh trên cây trồng hoặc ở người.

Thứ năm, 25-06-2015 | 09:50:39

Nghiên cứu của các nhà khoa học từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã phát hiện ra rằng một enzim kháng khuẩn tự nhiên hiện đang được sử dụng trong các ứng dụng thực phẩm và nước giải khát cũng có thể hữu ích như là một thay thế kháng sinh để cải thiện hiệu quả thức ăn và tăng trưởng ở lợn.

Thứ tư, 24-06-2015 | 07:59:05

Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Purdue đã xác định chính xác gien kiểm soát lớp vỏ ngoài của hạt đậu tương là cứng hay có thể thấm qua được, một phát hiện có thể được áp dụng để phát triển các giống tốt hơn cho khu vực phía Nam và vùng nhiệt đới, làm phong phú thêm sự đa dạng di truyền của cây trồng và tăng giá trị dinh dưỡng của đậu tương. Jianxin Ma (Jen-SHIN' Ma) - Phó Giáo sư về nông học và các nhà nghiên cứu đồng nghiệp đã phát hiện ra một đột biến ở gien GmHs1-1 gây ra tình trạng lớp vỏ cứng của hạt đỗ tương hoang dã trở thành có tính thấm.

Thứ tư, 24-06-2015 | 07:59:33

Các nhà khoa học thuộc Đại Học Missouri (MU) đã tìm thấy loài cây ít bị lệ thuộc vào nguồn nitrogen cung cấp đó là  Setaria viridis, một loài cỏ Hòa Thảo rất có triển vọng giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn khả năng cố định đạm của thực vật cộng sinh với vi khuẩn – vi khuẩn đã giúp cho cây trồng như vậy một lượng đạm đáng kể được cung cấp từ khả năng cố định đạm của chúng hàng ngày.

Thứ ba, 23-06-2015 | 12:02:59

Nhiều người cho rằng hạt vừng chỉ như một lớp mặt trên bánh hamburger tại các chuỗi thức ăn nhanh có lợi nhuận trên toàn cầu. Nhưng trong thực tế, cây vừng truyền thống không mang lại lợi nhuận và không dễ khai thác vì nó có sản lượng thấp. Tỷ lệ trồng vừng cao không phù hợp với tiêu thụ của con người.

Thứ ba, 23-06-2015 | 12:04:00

Đề tài do các tác giả Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương,… (Viện Chăn nuôi) thực hiện nhằm nghiên cứu  tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, giảm áp lực nhập khẩu và xây dựng cơ sở dữ liệu về thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn.

Thứ ba, 23-06-2015 | 12:04:53

Nước, nhựa và các bào tử vi khuẩn có thể trở thành những dụng cụ tạo ra nguồn năng lượng sạch gần như vô tận trong tương lai. Bởi mới đây, một nhóm các kỹ sư sinh học tại Đại học Columbia (Mỹ) đã dựa vào đó để chế tạo thành công động cơ chạy bằng hơi nước trong không khí có thể sản sinh ra năng lượng.

Thứ hai, 22-06-2015 | 08:10:46

Gen OsGRAS23 của cây lúa phản ứng với stress do khô hạn

Các yếu tố phiên mã GRAS là những protein có vai trò vô cùng đa dạng trong sự phát triển của cây. Tuy nhiên, những chức năng của các gen mã hóa GRAS được xác định trong cây lúa  vẫn chưa được biết rõ, đặc biệt là những gen có liên quan đến tính chống chịu khô hạn của cây lúa. Lijun Luo thuộc ĐH Nông Nghiệp Huazhong, Trung Quốc đã phân lập được một gen mới thể hiện yếu tố phiên mã GRAS trong cây lúa, OsGRAS23.

Thứ hai, 22-06-2015 | 08:12:56

Ngoài việc tiết kiệm nguồn nước tưới, có kế hoạch tưới hợp lý thì việc chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn là giải pháp quan trọng để ứng phó với tình hình hạn hán, đảm bảo thu nhập cho bà con nông dân Bình Định.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD