Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  37
 Số lượt truy cập :  33271574

Thứ tư, 02-07-2014 | 08:09:41

Tại vùng bờ biển phía đông của Maryland, Mỹ, người nông dân đang sử dụng một loại máy kéo tự lái sử dụng công nghệ GPS giúp bón một lượng phân bón chính xác cho cây trồng. Người nông dân chỉ cần theo dõi màn hình máy tính để điều khiển máy kéo. Xu hướng “nông nghiệp chính xác” sử dụng các công cụ công nghệ cao hiện đang phổ biến tại Mỹ để thay thế cho các hoạt động nông nghiệp truyền thống.

Thứ tư, 02-07-2014 | 08:08:55

Giống đa dạng của cây có múi đến từ hai loài thuộc chi cam quýt hoang dã tách ra ở Đông Nam Á 5 triệu năm trước đây, theo một nghiên cứu mới được công bố trên số ra tháng 6 năm 2014 của tạp chí Nature Biotechnology.

Thứ tư, 02-07-2014 | 08:06:03

Tiến sĩ Carlos Henrique Cabral Viana - Giáo sư Trường Đại học Pucmainas và Nutricell Consultant ở Braxin cho biết ông đã làm công việc về lĩnh vực sinh sản lợn từ khi tốt nghiệp năm 1992, và việc thụ tinh nhân tạo, đặc biệt là thời điểm thích hợp (liên quan đến động dục) và số lần phối giống, là đề tài Thạc sĩ Khoa học của ông.

Thứ ba, 01-07-2014 | 08:18:30

Canh tác hữu cơ có làm tăng đa dạng sinh học hay không? Câu trả lời là có, tuy nhiên, số lượng các môi trường sống trên đất đóng vai trò quan trọng bên cạnh loại và cường độ tập quán canh tác. Đây là kết quả của một nghiên cứu quốc tế xem xét mười khu vực ở Châu Âu và hai khu vực ở Châu Phi. Kết quả đã được công bố trên tạp chí Nature Communications.

Thứ ba, 01-07-2014 | 08:17:08

Các nhà nghiên cứu tại Zurich, Thụy Sĩ đã phân lập được một protein từ một loại nấm của cây vân sam có tác dụng chống lại loài giun tròn ký sinh. Các nhà khoa học hy vọng rằng việc phát hiện ra độc tố này sẽ giúp sản xuất vắc-xin cho gia súc và động vật ngăn chặn tình trạng nhiễm giun tròn ký sinh.

Thứ hai, 30-06-2014 | 16:22:40

Bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu là một nổi ám ảnh, khiếp sợ đối với người trồng tiêu. Những giống kháng, các loài tương thích liên quan hoặc giống lai được nghiên cứu và sử dụng như gốc ghép cho các mục đích phòng chống bệnh này. Theo các tài liệu khoa học ở Ấn Độ giống tiêu dại có tên khoa học là Piper colubrinum Link là một trong những loài hữu ích tương thích trong sử dụng làm gốc ghép với cây tiêu trồng cho mục đích phòng chống bệnh chết nhanh.

Thứ hai, 30-06-2014 | 16:21:18

Nghiên cứu mới cho thấy hạn hán, các đợt nắng nóng và những đợt lạnh lẽo liên quan đến những thay đổi trong luồng không khí. Biến đổi trong các kiểu gió ở những khu vực có độ cao cao khiến cho một số vùng ở Châu Âu, Châu Á và Mỹ dễ gặp phải điều kiện thời tiết khắc nghiệt khác nhau, theo một nghiên cứu mới cho thấy.

Chủ nhật, 29-06-2014 | 03:02:33

Chọn giống truyền thống chống chịu khô hạn là cách tiếp cận rất cơ bản trong một thời gian dài, một vài thành công đã đuuợc ghi nhận trên cây ngô (Hoisington và ctv., 1996), cây lúa (Zhang và ctv., 2006), cây lúa mỳ (Zhao và ctv., 2000). Tuy nhiên, một lỗ hổng lớn giữa các mức độ chống chịu hạn vẫn chưa được xác định trong hầu hết các loại cây trồng. Đặc biệt là sự ổn định về năng suất vô cùng nhạy cảm với sự thiếu nước (Xiao và ctv., 2007).

Chủ nhật, 29-06-2014 | 03:02:00

Trái ngược với nghiên cứu gần đây được công bố rộng rãi, mất môi trường sống, chứ không phải sử dụng thuốc trừ sâu, mới là yếu tố giải thích tốt nhất cho sự sụt giảm quần thể chim đồng cỏ ở Mỹ từ những năm 1980, theo một nghiên cứu mới của các nhà sinh thái cho thấy.

Thứ sáu, 27-06-2014 | 16:49:11

Glyphosate là thuốc cỏ được sử dụng nhiều nhất trên thế giới kể từ thập niên 1970. Du nhập gen kháng glyphosate vào cây trồng biến đổi gen cho phép người ta sử dụng thuốc cỏ này mà không làm tổn thương hoa màu. Tính kháng thuốc cỏ glyphosate trong cây transgenic được phát triển thông qua sự biểu hiện của gen EPSPS. Tuy nhiên, người ta đang nghiên cứu một chiến lược mới để phát triển tính kháng glyphosate. Chiến lược mới ấy dựa trên cơ sở khả năng phân giải của cây đối với glyphosate.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD