Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  4
 Số lượt truy cập :  33848405
Một số giống Sắn phổ biến ở Việt Nam
Thứ năm, 27-02-2014 | 13:32:00

1. Một số giống sắn phổ biến ở Việt Nam

 

Những giống sắn phổ biến ở Việt Nam là: Xanh Vĩnh Phú; Gòn; Nếp; Ba Trăng; Lá tre; Mì kè; HL23;  KM94. KM140, KM98-5; KM95-3, KM98-1, KM 98-7; KM111-1; CM 101; SM937-26; KM419, NA1, KM21-12, 08SA06.

 

2. Nguồn gốc, đặc điểm của một số giống sắn chủ lực trong sản xuất

 

2.1 Giống sắn KM94

Tác giả: Trần Ngọc Quyền & Ctv

Nguồn gốc

KM94 là con lai của tổ hợp lai Rayong1 x Rayong90. Giống được nhập nội vào Việt Nam trong nguồn gen khảo nghiệm liên Á. Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc đã chọn dòng và khảo nghiệm DUS từ năm 1989 đến năm 1991, khảo nghiệm VCU từ năm 1991 đến 1994. Giống sắn KM94 được công nhận quốc gia tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.

 

2.2 Giống sắn KM140

Tác giả: Trần Công Khanh & Ctv

Nguồn gốc

KM140 là con lai của tổ hợp KM98-1 x KM36 từ năm 1998. Giống KM140 được Bộ Nông nghiệp & PTNT, cho phép sản xuất thử trên toàn Quốc (quyết định số: 3468/ QĐ- BNN- TT, ngày 05/ 11/ 2007) và công nhận chính thức tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010 và cho phép sản xuất hàng hoá trên toàn Quốc theo Thông tư số 65. 65/2010/TT-BNNPTNT, ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 0714-10-10-00.

 

2.3 Giống sắn SM937-26

Tác giả: Trần Ngọc Quyền & Ctv.

Nguồn gốc

Giống sắn SM937 -26 có nguồn gốc từ CIAT Colombia, do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc nhập nội tuyển chọn và giới thiệu. Giống SM937-26 đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống sản xuất thử theo Quyết định số 98/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995.

 

2.4 Giống sắn KM98-5

Tác giả: Trần Công Khanh & Ctv

Nguồn gốc

Giống sắn KM98-5 được chọn lọc từ tổ hợp lai KM98-1 x Rayong 90 do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc lai tạo, chọn lọc và giới thiệu. Giống sắn KM98-5 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép sản xuất thử tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Đông Nam Bộ tại Quyết định số 358 ngày 20 tháng 09 năm 2010.

 

2.5 Giống sắn KM98-7

Tác giả:  Trịnh Thị Phương Loan & Ctv.

Nguồn gốc

Chọn lọc của tổ hợp lai SM1717 có mẹ là CM321-188 (polycross) có nguồn gốc từ CIAT/Colombia, được nhập nội bằng hạt lai vào Việt Nam từ năm 1995. KM98-7 được Cục Trồng trọt-Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống cây trồng mới theo quyết định số 216/QĐ-TT-CLT, ngày 02 tháng 10 năm 2008.

 

2.6 Giống sắn KM21-12

Nguồn gốc

Giống sắn KM21-12 là con lai được chọn lọc từ tổ hợp lai SM2354, dòng SM2354-4 có mẹ là CM805-15 (polycross) có nguồn gốc từ CIAT/Colombia (GY94.35 Z01), được nhập nội bằng hạt lai vào Việt Nam từ năm 1996.

 

 

2.7 Giống sắn Sa06

Nguồn gốc

Sa06 được nhập nội vào Việt Nam năm 2008 được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ đánh giá khảo nghiệm trên nhiều vùng sinh thái khác nhau; Giống sắn Sa06 được Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là giống cho sản xuất thử theo Quyết định số 169/QĐ-TT-CLT, ký ngày 14/05/2012.

 

3. Một số giống sắn triển vọng

 

3.1 Giống sắn HLS 11

Tác giả: Nguyễn Hữu Hỷ & Ctv

Nguồn gốc

Do Trung tâm Hưng Lộc chọn tạo từ dòng đột biến nguồn Co60  từ giống SM937-26.

 

 

 

 

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 8656

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Bệnh chết nhanh ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Bệnh chết chậm (vàng lá) ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Cây trụ sống phục vụ canh tác hồ tiêu ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Lịch sử cây hồ tiêu ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Lịch sử phát triển & vùng trồng hồ tiêu ở Việt Nam ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Loài tiêu hoang dại ( Thứ hai, 01/08/2016 )
  • Yêu cầu của nhà nhập khẩu hồ tiêu ( Thứ sáu, 20/05/2016 )
  • Cây che phủ đất ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Đất trồng hồ tiêu ( Thứ hai, 01/08/2016 )
  • Thời vụ trồng hồ tiêu ( Thứ ba, 26/04/2016 )
  • Cơ sở phân tử của virus gây bệnh hồ tiêu (Piper Yellow Mottle Virus) ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Sâu đục thân ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Kỹ thuật nhân giống vô tính ( Thứ hai, 25/04/2016 )
  • Kỹ thuật trồng hồ tiêu hữu cơ ở Ấn Độ ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Sản xuất hồ tiêu hữu cơ ở Việt Nam ( Thứ ba, 26/04/2016 )
  • Bệnh thán thư ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Bệnh tiêu điên (Stunted disease) ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Thực vật học ( Thứ hai, 25/04/2016 )
  • Bọ xít lưới ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Bọ cánh cứng ( Thứ năm, 28/04/2016 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD