Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  25
 Số lượt truy cập :  33272450

Thứ ba, 03-09-2013 | 08:18:59

Các nhà khoa học thuộc Khoa Sinh vật học, trường Đại học Technion (Israel) vừa lai tạo thành công những giống cây chống hạn mới với đặc tính cần ít nước, cho sản lượng cao và tươi lâu hơn các giống thông thường.

Thứ ba, 03-09-2013 | 08:10:34

Các nhà khoa học Siberia đã nâng cấp chất lượng aspirin. Công thức mới cho phép nâng gấp đôi hiệu quả chữa bệnh của thuốc và không gây các kích thích cho niêm mạc dạ dày. Các tác động phụ của aspirin truyền thống vào hệ tiêu hóa có khả năng dẫn tới loét dạ dày. Thuốc aspirin mới hầu như vô hại.

Thứ hai, 02-09-2013 | 06:37:04

Đề tài do nhóm tác giả Nguyễn Thúy Hương, Nguyễn Thùy Quý Tú (Bộ môn Công nghệ Sinh học – trường Đại học Bách Khoa TP. HCM)nghiên cứu thực hiện nhằm tạo được chế phẩm biopolyter – Azotobacter để sử dụng trong sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm.

Thứ hai, 02-09-2013 | 06:36:47

Cai sữa sớm cho bê có thể mang lại lợi ích trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán gây trở ngại cho chăn nuôi bò thịt, nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết. Trong thời kỳ hạn hán, nguồn thức ăn cho gia súc chăn thả hạn chế đã kiềm chế sự phát triển của bê con, khiến cho trọng lượng bê cai sữa giảm nhẹ. Hạn hán cũng có thể làm giảm trọng lượng bò cái, và có thể làm suy yếu chức năng miễn dịch của chúng, làm giảm sức khỏe tổng thể và làm giảm khả năng sinh sản của bò.

Thứ bảy, 31-08-2013 | 02:23:32

Cơ thể con người là một cỗ máy rất phức tạp, giống như một máy tính rất tinh vi. Trong tương lai, một máy tính khi nhận được một lệnh thì nó cũng có khả năng "đáp ứng" một cách thích hợp. Tuy nhiên, vẫn chưa so sánh được với độ phức tạp của cơ thể con người, khi nó nhận được hàng triệu tác nhân kích thích áp đặt bởi môi trường và phản ứng phù hợp. Như vậy, một lĩnh vực rộng lớn của nghiên cứu chính là giúp máy tính ngày cành tinh vi và thông minh hơn, đáp ứng với tên gọi máy tính sinh học phân tử. Mới đây, các nhà nghiên cứu của trường Đại học Technion (Israel) đã đạt được tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực này.

Chủ nhật, 01-09-2013 | 06:10:12

Với hàng loạt thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu Thụy Sỹ đã thành công trong việc sử dụng công nghệ laser để thúc đẩy việc hình thành mây. Về lý thuyết, công nghệ mới này có thể được dùng để kích hoạt mưa ở những nơi xa hơn ngoài biển hoặc trên các vùng đất không có người ở và "cách ly" mưa khỏi một sự kiện lớn khi cần.

Thứ bảy, 31-08-2013 | 02:22:46

Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi ở nhiều địa phương nước ta phát triển mạnh, nhất là ở các huyện Tam Dương, Yên Lạc, Vĩnh Tường...(tỉnh Vĩnh Phúc) đời sống người dân ngày một đi lên. Đi kèm với việc phát triển chăn nuôi là lượng chất thải phát sinh lớn gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Ngoài lượng chất thải rắn, lỏng, ngành chăn nuôi đóng góp 18% hiệu ứng nóng lên của trái đất do thải ra các khí gây hiệu ứng nhà kính.

Thứ bảy, 31-08-2013 | 02:22:30

Mức độ tăng trưởng của cây được đo lại để nắm bắt được sức khỏe của cây, những thay đổi về cô lập khí các-bon và các chức năng của hệ sinh thái rừng khác.

Thứ sáu, 30-08-2013 | 08:11:25

Nếu xu hướng tưới tiêu hiện nay còn tiếp diễn thì 69% nước ngầm được lưu trữ trong các tầng ngậm nước ở cao nguyên Kansas sẽ bị cạn kiệt trong vòng 50 năm.Nhưng giảm sử dụng nước ngay lập tức có thể sẽ kéo dài tuổi thọ của tầng chứa nước và tăng cường sản xuất nông nghiệp thuần đến năm 2110.

 

Thứ sáu, 30-08-2013 | 08:10:41

Một nhóm các nhà khoa học Bangladesh đã giải mã thành công trình tự bộ gen của một loại cây đay địa phương, mở ra một viễn cảnh mới cho sự phát triển của loại cây cung cáp sợi này.

 

 

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD