Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  16
 Số lượt truy cập :  33344072

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:05:30

Bọ xít muỗi là loại sâu chích hút nguy hiểm nhất đối với cây Ðiều. Từ giai đoạn ấu trùng cho đến lúc trưởng thành bọ xít muỗi dùng vòi chích vào các mô non để hút nhựa trên lá non, chồi non, cành hoa và trái non làm cho cây điều bị khô chồi non, rụng lá, khô bông và rụng trái non.

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:05:13

Bọ phấn đầu dài là loài sâu đục chồi nguy hiểm nhất trên cây điều. Sâu trưởng thành dùng mỏ đục lỗ vào mô chồi non để đẻ trứng. Mỗi chồi non thường bị đục từ 8 đến 10 lỗ nhưng chỉ có 1 – 2 trứng được đẻ vào lỗ thứ 8 kể từ ngọn xuống. Sâu non đục lên ngọn và đục xuống trong lỏi chồi non để ẩn náu.

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:04:54

Xén tóc nâu là loại sâu phá đục thân và rễ rất nguy hiểm. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời cây có thể chết. Sâu trưởng thành có tập tính đẻ trứng vào vỏ gốc cây từ 1m trở xuống mặt đất. Ấu trùng nở ra đục vào phần mô vỏ cây, ăn mô vỏ tạo thành các đường hầm có nhiều ngõ ngách trong gỗ.

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:04:39

Bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporoides gây ra. Các vết bệnh màu nâu xuất hiện trên chồi non, lá, cành hoa và trái. Nếu bệnh nặng có thể thấy nhựa tiết ra trên vết bệnh, cành có thể bị khô và chết dần. Hạt và trái non bị nhiễm nặng có thể bị nhăn lại, khô đen hay rụng non.

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:04:22

Bệnh do nấm Corticium salmonicolor còn gọi là nấm hồng gây ra. Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa khi vườn cây có độ ẩm cao. Nấm thường tấn công vào các cành gây khô dần từ ngọn trở xuống. Lá trên cành bị bệnh vàng và rụng dần cùng với hiện tượng khô cành. Lúc đầu các đốm bệnh xuất hiện trên vỏ có màu trắng sau chuyển sang màu hồng. Bệnh thường tấn công vào vỏ chỗ phân cành. Bào tử lan dần xuống gốc theo nước chảy.

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:03:54

Cây điều có thể trồng bằng hạt hay bằng cây ghép. Với những thành tựu của nghiên cứu chọn tạo giống và quy trình canh tác cây điều gần đây, cây điều ghép ngày càng được trồng phổ biến do sinh trưởng khỏe, đồng đều, ra hoa sớm và cho năng suất cao ổn định, chất lượng tốt. Tài liệu này áp dụng chủ yếu cho cây điều cho cây điều ghép.

Thứ ba, 19-04-2016 | 14:03:37

Cây điều là loài thực vật được trồng khá phổ biến ở Việt Nam, Ấn Độ và Nigeria. Thuật ngữ tiếng Anh đã mượn từ chữ Bồ Đào Nha “caju” để gọi cây điều. Nó lại xuất phát từ thổ ngữ người da đỏ Tupianacajú, có nghĩa là hạt nhân điều tự sản sinh ra.

Thứ năm, 18-01-2018 | 08:38:17

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Văn bản số: 1503/TT-VPPN ngày 27/12/2017 của Cục Trồng trọt về việc đánh giá tình hình sản xuất điều tại các tỉnh vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây Điều đã phối hợp với Cục Trồng trọt, Hiệp hội điều Việt Nam và chi cục Trồng trọt

Thứ năm, 13-12-2018 | 08:32:56

NGÂN HÀNG KIẾN THỨC TRỒNG ĐẬU NÀNH

 

1. XẾP LOẠI THỰC VẬT

 

2. NGUÔN GỐC, PHÂN BỐ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

 

   -  Nguồn gốc và sự phân bố

 

   -  Lịch sử phát triển

 

3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

 

   -  Tình hình sản xuất, tiêu thụ đậu nành trên thế gới

 

   -  Tình hình sản xuất, tiêu thụ đậu nành tại Việt Nam

 

   -  Tình hình nghiên cứu đậu nành trên thế gới

 

   -  Tình hình nghiên cứu đậu nành tại Việt Nam

 

4. GIÁ TRỊ CỦA ĐẬU NÀNH

 

   -  Giá trị dinh dưỡng

 

   -  Đậu nành làm lương thực thực phẩm

 

   -  Dầu đậu nành

 

   -  Đậu nành phục vụ sinh hoạt

 

   -  Đậu nành làm thức ăn chăn nuôi

 

   -  Đậu nành làm nguyên liệu, nhiên liệu sinh học

 

5. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

 

   -  Giải trình tự bộ Gen cây đậu nành

 

   -  Đặc điểm thực vật học

 

   -  Khả năng cố định đạm của cây đậu nành

 

6. DI TRUYỀN

 

   -  Di truyền & Abiotic

 

   -  Di truyền kháng sâu bệnh hại

 

   -  Di truyền phẩm chất hạt

 

   -  Di truyền chống chịu ngập

 

   -  Di truyền tính kháng bệnh rỉ sắt

 

7. CHỌN GIỐNG

 

   -  Ở Việt Nam

 

   -  Trên thế giới

 

   -  Các giống đậu nành phổ biến ở các tỉnh phía Nam

 

8. CÁC THỜI KỲ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

 

9. NHU CẦU SINH THÁI

   

   -  Điều kiện sinh thái

 

   -  Đất và thời vụ trồng đậu nành ở Việt Nam

 

10. KỸ THUẬT TRỒNG

 

   -  Kỹ thuật trồng đậu nành đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao theo hướng bền vững

 

   -  Một số giống đậu nành phổ biến ở Việt Nam

 

11. QUẢN LÝ DINH DƯỠNG

 

   -  Phân bón cho cây đậu nành

 

   -  Nhu cầu dinh dưỡng của đậu nành

 

   -  Phản ứng của đậu nành đối với phân bón

 

12. SÂU BỆNH HẠI

 

   -  Sâu hại

 

     +  Sâu đục quả

 

     +  Giòi đục thân

 

     +  Sâu xanh đục trái

 

     +  Sâu xanh da láng

 

     +  Sâu cuốn lá

 

     +  Bọ xít xanh

 

     +  Sâu xanh

 

     +  Rệp muội

 

     +  Rệp đậu (rầy mềm)

 

     +  Bọ cánh cứng (bọ lá đậu)

 

   -  Bệnh hại

 

     +  Bệnh Rỉ sắt

 

     +  Bệnh Lở cổ rễ (thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con)

 

     +  Bệnh Cháy nhũn lá

 

     +  Bệnh Héo rũ (héo cây, chết vàng)

 

     +  Bệnh Đốm phấn, Sương mai

 

     +  Bệnh Chấm đỏ lá (vết phồng) trên đậu nành

 

     +  Bệnh Mốc vàng

 

     +  Bệnh Khảm, khảm vỏ hạt đậu nành

 

     +  Bệnh Khảm

 

13. QUẢN LÝ GIỐNG ĐẬU NÀNH BIẾN ĐỔI GEN

 

- Giống đậu nành biến đổi Gen

 

- Giống đậu nành BT

 

- Giống đậu nành chuyển gen kháng thuốc cỏ

Thứ tư, 24-10-2018 | 10:59:24
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD