Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  24
 Số lượt truy cập :  34473578
Sâu đục chồi
Thứ sáu, 29-04-2016 | 13:16:38

1. Tổng quan

Tên khoa học:         Cydia hemidoxa

Phân bố:                 Ấn Độ

Vị trí gây hại:          Đọt non

 

Sâu đục chồi (Cydia hemidoxa) là dịch hại nghiêm trọng trong các vườn hồ tiêu non ở tất các các vùng trồng hồ tiêu. Đến nay chỉ có Ấn Độ báo cáo về dịch hại này.

 

Sâu đục chồi tiêu Cydia hemidoxa

2. Vòng đời

Sâu trưởng thành là 1 loài ngài nhỏ, sải cánh dài 10-15mm, cánh trước có màu vàng, cánh sau xám. Ấu trùng đẫy sức màu xám lục, dài 12-15mm. Thành trùng cái đẻ trứng vào chồi non của hồ tiêu, ấu trùng nở ra ăn phần ngoài của chồi đó và các chồi xung quanh. Ngài trưởng thành hoàn toàn có màu xám lục và kích thước có thể lên tới 12-15mm. Để hoàn thành giai đoạn phát triển của mình, sâu non có thể tấn công và gây hại chỉ 1 đốt chồi. Giai đoạn ấu trùng  khoảng 14 ngày và nhộng kéo dài khoảng 10 ngày.

3. Đặc điểm gây hại

Ấu trùng sâu đục chồi đục vào phần đọt non của hồ tiêu làm đen và thối chồi khiến cho cây sinh trưởng phát triển kém. Khi chồi chính bị chết, chúng tấn công qua các chồi phụ. Sự sinh trưởng phát triển của dây tiêu 1 năm tuổi có thể bị giảm đến 57% khi bị sâu đục chồi gây hại liên tục.

 

Chồi tiêu bị sâu hại

4. Thời điểm gây hại

Sâu đục chồi gây hại nặng từ tháng 7 – tháng 10 khi hồ tiêu bắt đầu ra nhiều chồi non.

5. Biện pháp phòng trừ

5.1 Biện pháp hóa học

Có thể phòng trừ sâu đục chồi bằng Endosulfan 0,05% hoặc Quinalphos 0,05%, phun 2 lần/năm trong tháng 6 và tháng 9.

5.2 Biện pháp sinh học

Trong số các loài thiên địch được biết đến thì tuyến trùng ký sinh Hexamermis sp. (Mermithidae) và ong kén trắng Apanteles cypris (Braconidae) là 2 loài thường gặp nhất trong các vườn hồ tiêu giai vào thời điểm gió mùa (tháng 6 – tháng 9) và hậu gió mùa (tháng 9 – tháng 11)

Trở lại      In      Số lần xem: 2875

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Bệnh chết nhanh ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Bệnh chết chậm (vàng lá) ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Cây trụ sống phục vụ canh tác hồ tiêu ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Lịch sử cây hồ tiêu ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Lịch sử phát triển & vùng trồng hồ tiêu ở Việt Nam ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Loài tiêu hoang dại ( Thứ hai, 01/08/2016 )
  • Yêu cầu của nhà nhập khẩu hồ tiêu ( Thứ sáu, 20/05/2016 )
  • Cây che phủ đất ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Đất trồng hồ tiêu ( Thứ hai, 01/08/2016 )
  • Thời vụ trồng hồ tiêu ( Thứ ba, 26/04/2016 )
  • Cơ sở phân tử của virus gây bệnh hồ tiêu (Piper Yellow Mottle Virus) ( Thứ sáu, 29/04/2016 )
  • Sâu đục thân ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Kỹ thuật nhân giống vô tính ( Thứ hai, 25/04/2016 )
  • Kỹ thuật trồng hồ tiêu hữu cơ ở Ấn Độ ( Thứ tư, 27/04/2016 )
  • Sản xuất hồ tiêu hữu cơ ở Việt Nam ( Thứ ba, 26/04/2016 )
  • Bệnh thán thư ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Bệnh tiêu điên (Stunted disease) ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Thực vật học ( Thứ hai, 25/04/2016 )
  • Bọ xít lưới ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Bọ cánh cứng ( Thứ năm, 28/04/2016 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD