Người ta từng nghĩ rằng những thay đổi trong hành vi của các sinh vật như vậy là nhờ vào các yếu tố tiến hóa lâu dài, đã được chứng minh trong vi khuẩn, nhưng điều này đã không giải thích lý do tại sao sinh vật đơn bào Physarum polycephalum, một loại nấm nhầy, đã chứng minh một số khả năng cho thấy nó có khả năng học hỏi, chẳng hạn như giám sát dinh dưỡng, giải quyết các mê cung và tránh bẫy. Các nhà khoa học đã tiến hành một thí nghiệm kéo dài chín ngày trên loại nấm này để tìm hiểu thêm về khả năng của nó.
Nhóm nghiên cứu đã xem xét các nhóm nấm với nguồn thức ăn, và sử dụng một lượng nhỏ chất caffein, đắng nhưng vô hại cho nấm này, để đưa ra trở ngại mà P. polycephalum phải vượt qua để có được thức ăn. Nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng ban đầu nấm miễn cưỡng tương tác với caffein, nhưng nó đã có thể khám phá và ghi nhớ rằng chất này vô hại chỉ sau sáu ngày thí nghiệm. Tuy nhiên, sau hai ngày không tiếp xúc với các chất caffein, nấm đã trở lại trạng thái miễn cưỡng ban đầu của nó.
Thí nghiệm này cho thấy một loại học gọi là quen thuốc, và tiến hành một số cách hướng tới việc giải thích sự phát triển của học tập trong các sinh vật đã có trước sự tiến hóa của con người khoảng nhiều triệu năm.
Bản đồ di truyền và chỉ thị phân tử trong trường hợp gen kháng phổ rộng bệnh đạo ôn của cây lúa, GEN Pi65(t), thông qua kỹ thuật NGS
-
Bệnh đạo ôn lúa là một bệnh hại do vi nấm có mặt khắp toàn cầu. Sử dụng gen kháng R là cách tiếp cận quan trọng nhất để kiểm soát bệnh đạo ôn trong lai tạo giống lúa. Theo nghiên cứu này, người ta đã thực hiện kỹ thuật lập bản đồ phân giải cao với gen mới phát hiện Pi65(t), liên quan đến kết quả kháng bệnh đạo ôn phổ rộng đối với nấm Magnaporthe oryzae.
Bản đồ QTL chống chịu mặn của cây lúa thông qua phân tích quần thể phân ly trồng dồn của các dòng con lai tái tổ hợp bằng 50k SNP CHIP
-
Đất mặn là yếu tố hạn chế chủ yếu đối với sản xuất lúa gạo trong khu vực đất liền và khu vực đất ven biển trên thế giới. Những giống lúa cao sản mới chọn tạo thường tỏ ra nhiễm mặn khi có stress mặn cực trộng xảy ra. Những giống lúa bản địa chống chịu được mặn nhưng người ta biết rất ít thông tin di truyền về các khu vực QTL trong bộ genome của chúng (QTLs)
Anthranilate synthase (AS) là một enzyme có tác dụng ức chế trong chu trình TIA (terpenoid indole alkaloid) của cây dừa cạn (tên tiếng Anh là rosy periwinkle, tên khoa học là Catharanthus roseus), cây này có dược liệu chống được ung thư: vinblastine và vincristine. Cây dừa cạn biến đổi gen có rễ tóc (hairy root line) biểu hiện mạnh mẽ một subunit “AS” lần đầu tiên được người at tạo ra để sản xuất nhiều TIA hơn.
Áp dụng huỳnh quang để nghiên cứu diễn biến sự chết tế bào cây lúa khi nó bị nhiễm nấm gây bệnh đạo ôn Magnaporthe oryzae
-
Sự chết của tế bào có vai trò quan trọng trong sự tương tác giữa ký sinh và ký chủ. Muốn nghiên cứu tế bào chết do ký sinh gây ra, người ta cần hiểu được những công cụ có tính chất tế bào học cho phép chúng ta không những chỉ xác định được sức sống của tế bào cây chủ, mà còn hiểu được những sự kiện xảy ra trong tế bào dẫn đến tế bào chết thông qua việc quan sát bằng mắt sự phát triển của pathogen. Ở đây, người ta mô tả phương pháp chụp ảnh một tế bào sống để hiểu cặn kẽ các diễn biến của sự chết tế bào lúa (Oryza sativa).
Vai trò của phân hữu cơ chế biến trong việc nâng cao năng năng suất và hiệu quả kinh tế cho một số cây ngắn ngày trên đất xám đông Nam Bộ
-
Ở nước ta, đất xám (Acrisols) là nhóm đất có diện tích 19.970.642 ha, được phân bố rộng khắp ở các vùng trung du, miền núi và rìa đồng bằng. Đây là nhóm đất được xếp vào loại đất nghèo dinh dưỡng, nhưng có nhiều đặc tính thuận lợi cho việc trồng trọt nếu biết sử dụng đúng. Trên thực tế loại đất này cũng có một vai trò rất quan trọng trong nền nông nghiệp nước nhà
Tín hiệu thứ cấp c-di-GMP được biết là nhân tố điều tiết nhiều lĩnh vực trong kiểu cách sinh sống và gây độc tố của nhóm vi khuẩn Gram âm. Phân tử “Cyclic di-GMP” được hình thành bởi men diguanylate cyclases có một domain GGDEF và bị thoái hóa bởi men phosphodiesterases với một domain EAL hoặc HD-GYP. Proteins có những domains xem kẽ như vậy GGDEF-EAL thường xảy trong nhiều loài vi khuẩn, bao gồm cả việc chúng sẽ chuyển hóa thành c-di-GMP hoặc hành động như các phân tử “effectors” có tính chất làm bất hoạt enzyme c-di-GMP
Vi nhân giống cây măng tây (Asparagus officinalis L.)
-
Nghiên cứu “Vi nhân giống Măng Tây (Asparagus officinalis L.)” gồm bốn thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố với bốn lần lặp lại. Các nhà khoa học ĐH Cần Thơ xác định mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng phù hợp cho việc nhân giống Măng Tây và loại giá thể thích hợp cho cây Măng Tây phát triển trong giai đoạn thuần dưỡng.
Mặc dù sắn dễ trồng, nhưng nó đặc biệt dễ bị các mầm bệnh ở thực vật, nên có thể giảm đáng kể năng suất cây trồng. Để giúp cải thiện các phương pháp lai giống cho cây trồng lấy củ này, một nhóm nghiên cứu do các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Berkeley và các nhà nghiên cứu từ Viện Genome thuộc Bộ Năng Lượng Mỹ, đã mô tả sự đa dạng di truyền của sắn trên ấn bản online của tạp chí Nature Biotechnology.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến 3 tháng
-
Năm 2015, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Văn Thắng thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường đứng đầu đã tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến 03 tháng. Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học công nghệ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước.
Liệu thủ phạm chính gây nóng lên toàn cầu có giúp ích được cho cây trồng?
-
Nhiều nhà khoa học lo ngại rằng sự nóng lên toàn cầu sẽ ảnh hưởng xấu đến cây lương thực từ sự căng thẳng về nhiệt, các sự kiện thời tiết khắc nghiệt và thiếu nước. Mặt khác, nồng độ cacbon đioxit cao hơn - nguyên nhân chính gây ra sự nóng lên đang diễn ra - được biết là làm tăng năng suất nhiều loại cây, và giảm lượng nước sử dụng cho chúng. Vì vậy, nếu chúng ta tiếp tục rót thêm CO2 vào không khí, thì liệu cây trồng sẽ thất bại, hay được hưởng lợi? Một nghiên cứu mới cố gắng gỡ rối vấn đề phức tạp này.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Nông Nghiệp Trung Quốc (CAAS) đã công bố trên tạp chí Economic Entomology rằng độc tố Cry1Ie không gây ảnh hưởng đến sự sống, khả năng tiêu hóa hạt phấn và khả năng học hỏi của loài ong mật, một côn trùng không chủ đích của cây trồng chuyển gen Bt
Các nhà sinh học tại Đại học Bristol (Anh) đã sử dụng một loạt bức ảnh chụp với bộ lọc phân cực và xác định rằng, lá của những cây bị nhiễm virus ít phân cực ánh sáng hơn so với lá của những cây khỏe mạnh. Loài rệp hút nhựa cây hoặc côn trùng có hại cho thực vật nhờ vào đó mà nhận ra cây bị nhiễm bệnh. Sau đó khi bay sang cây khỏe mạnh, chúng sẽ lây virus cho cây. Nguyên nhân của hiện tượng giảm phân cực ánh sáng xuất phát từ lớp sáp của biểu bì lá.
Bản đồ QTL liên quan đến tính trạng nông học thông qua quần thể magic từ các dòng lúa indica được tuyển chọn
-
Có nhiều QTL đã được công bố trong cây lúa có liên quan đến năng suất và yếu tố hình thành năng suất thông qua khai tác nhiều loại hình bản đồ di truyền với hai bố mẹ. Tuy nhiên, có rất ít số gen hoặc QTL được định tính rõ ràng có tính chất thành công khi áp dụng vào lai tạo giống mới.
Cơ chế di truyền và hóa sinh về tính kháng rầy nâu của cây lúa
-
Đây là một bài viết có tính chất tổng quan về những cơ chế di truyền và hóa sinh trong mối quan hệ giữa cây lúa và rầy nâu một cách khá hệ thống. Bài viết nhằm mục đích góp phần quản lý rầy nâu, chúng đang phá hại các vùng sản xuất lúa trên toàn thế giới. Bài viết còn nhằm mục đích giúp cho nhà chọn giống hiểu rõ tính kháng rầy nâu của cây lúa.
Vật liệu bọc thực phẩm ăn được, bảo quản trái cây tươi hơn 7 ngày mà không cần tủ lạnh
-
Chẳng những có thể ăn được mà loại bọc thực phẩm mà các nhà nghiên cứu vừa phát triển thành công còn có thể giúp giữ độ tươi của thực phẩm lên tới hơn 1 tuần ngay ở điều kiện bình thường mà không cần dùng tủ lạnh. Các nhà khoa học tuyên bố đây là loại vật liệu cực kỳ hứa hẹn, giúp giải quyết vấn đề sử dụng nhựa trong bảo quản thực phẩm vốn nhiều rủi ro và không thân thiện với môi trường.
Giống đậu nành chống chịu mặn có GEN gmst1 làm giảm sự sinh ra ROS, tăng cường độ nhạy với ABA, và chống chịu STRESS phi sinh học của cây Arabidopsis thaliana
-
Các stress phi sinh học như độ mặn cao trong đất, làm suy giảm đáng kể sản lượng cây trồng trên thế giới. Giống cây trồng chống chịu mặn được quan tâm. Tính trạng này là một tính trạng rất phức tạp được điều tiết bởi nhiều cơ chế khác nhau. Việc hiểu được cơ chế như vậy và phân tích tỉ mĩ các yếu tố trong các chu trình điều tiết của chúng sẽ cung cấp cho chúng ta những nhận thức chính xác hơn, tạo ra những chiến lược khoa học tốt hơn để cải tiến tính chống chịu mặn cho cây trồng trong nông nghiệp và kinh tế.
Khám phá hệ giác quan cảm nhận độ ẩm không khí ở côn trùng
-
Ẩm ướt có thể làm cho chúng ta cảm thấy khổ sở nhưng con người không có hệ giác quan chuyên dụng trong da để phát hiện hơi nước trong không khí. Hầu hết các loài côn trùng mà mức độ ẩm ướt có thể quyết định sự sống còn của chúng thì có những hệ thống như vậy, nhưng ít điều còn được biết về cơ chế hoạt động của những hệ thống đó.
Phương pháp bền vững để phát triển cây lương thực nhờ các hạt nano
-
Các nhà khoa học hiện đang làm việc cần mẫn để chuẩn bị cho sự gia tăng dân số toàn cầu theo dự báo kéo theo nhu cầu về thực phẩm gia tăng trong những thập kỷ tới.
Một nhóm các kỹ sư tại trường Đại học Washington ở St. Louis đã phát hiện ra một phương pháp bền vững để thúc đẩy tăng trưởng của một loại đậu giàu prôtêin bằng cách cải thiện cách thức nó hấp thụ chất dinh dưỡng thiết yếu. Ramesh Raliya - một nhà khoa học nghiên cứu, và Pratim Biswas – Phòng Năng lượng, Môi trường & Công nghệ Hóa học, Khoa Kỹ thuật & Khoa học Ứng dụng,
Các nhà khoa học khám phá mắt xích còn thiếu trong quá trình cố định đạm thực vật
-
Các nhà khoa học tại Trung tâm John Innes đã phát hiện ra một thành phần quan trọng trong quá trình cố định đạm ở thực vật. Họ đã xác định được một protein chủ chốt tạo điều kiện cho sự chuyển động của canxi trong tế bào thực vật. Sự chuyển động này tạo nên sự phát triển của các nốt sần trên rễ của cây tạo môi trường sống cho những vi khuẩn có lợi. Nitơ là khí dồi dào nhất trong khí quyển và các loại cây họ đậu có thể lấy khí nitơ ra khỏi không khí và kết hợp nó vào các tế bào của mình. Các loại cây họ đậu đã phát triển một mối quan hệ cộng sinh với một loại vi khuẩn đất nằm trong rễ của chúng. Những vi khuẩn này hấp thu nitơ và đưa nitơ vào cây trồng để đổi lấy các loại đường và chất dinh dưỡng khác. Chức năng này cho phép các loại cây họ đậu có thể phát triển với lượng phân bón nitơ ít hơn các cây trồng khác.
Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam
Địa chỉ: 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P. Đakao, Quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 028. 38234076 – 38228371
Website : http://iasvn.org - Email: iasvn@vnn.vn